Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Trần Công Cảnh | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính áp suất của chất lỏng tại một điểm có độ sâu h trong lòng chất lỏng ?
h
Trả lời:
1/ Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
p: là áp suất chất lỏng tính bằng (Pa) hay (N /m2)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng gây ra áp suất (hay độ sâu của điểm tính áp suất) tính bằng (m)
TR? L?I
?) Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao ?
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời vấn đề này!
Tiết 11 - Bài 9
I.
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
- Trái đất được bao bọc bởi 1 lớp không khí dày tới hàng ngàn km, gọi l� khí quyển
- Vì không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất lên mọi vật trên trái đất . Áp suất này gọi là áp suất khí quyển
- Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp ……………..áp suất không khí ở ngoài .
- Nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1/ Hãy giải thích tại sao ?
nhỏ hơn
1. THÍ NGHIỆM 1
Cắm 1 ống thuỷ tinh ngập trong nu?c, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra
khỏi nu?c.
Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
không
???
Áp lực khí quyển
Trọng lượng cột nước
2. THÍ NGHIỆM 2
C2
- Nước …………… chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên ………………. trọng lượng của cột nước.
lớn hơn
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì?
Giải thích tại sao?
Nước…………………. khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước…………......áp suất khí quyển bên dưới.
C3
chảy ra
lớn hơn
Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được 2 bán cầu rời ra .
Hãy giải thích tại sao?
3. THÍ NGHIỆM 3
Nam 1654 Ghê-rích lấy 2 bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được, sau đó dùng máy bơm hút hết không khí bên trong ra và khóa van lại
C4
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu …………………….
bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của ………………………… töø moïi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
áp suất khí quyển
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Qua 3 thí nghiệm các em thấy Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng c?a �p su?t gì ?
Kết luận
1m
Thủy ngân
1. Thí nghi?m Tô-ri-xe-li
- Lấy một ống thủy tinh dài 1m, đổ đầy thủy ngân vào.
- Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
- Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra.
-> Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.
Chân không
76cm
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN (đọc thêm)
2, Độ lớn của áp suất khí quyển:
76cm
C5
Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B ( ở trong ống có bằng nhau không ? Tại sao ?
PA= PB ( Vì 2 điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng
76cm
Thủy ngân
C6
Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào ?
Lên A là �p su?t khí quy?n
Lên B là �p su?t c?a c?t th?y ng�n cao 76cm
76cm
Thủy ngân
C7
Hóy tớnh ỏp su?t t?i B, bi?t tr?ng lu?ng riờng c?a th?y ngõn (Hg) l� 136.000N/m3. T? dú suy ra d? l?n c?a ỏp su?t khớ quy?n.

Tóm tắt:
h = 76cm = 0.76m
d = 136 000N/m3
pB = ? (N)
Giải:
Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra:
pB = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360 (N/m2)
=> pkq = pB = 103 360 (N/m2)
Vaäy ñoä lôùn cuûa aùp suaát khí quyeån baèng aùp suaát cuûa coät thuûy ngaân trong oáng Toâ-ri-xe-li, do ñoù ngöôøi ta thöôøng duøng mmHg laøm ñôn vò ño aùp suaát khí quyeån
Ví dụ : Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 760mmHg
Chú ý:
Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
Ví dụ : Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76 cmHg
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. D? l?n c?a �p su?t khí quy?n l� 760 mmHg
Qua hai n?i dung vừa tìm hiểu . Em h�y nhắc lại :
Trái đất và mọi vật đều chịu tác dụng c?a �p su?t n�o ?
Áp suất khí quyển cĩ d? l?n bằng d? l?n c?a �p su?t n�o ? Đơn vị do �p su?t khí quy?n l� gì ?
III. VẬN DỤNG
C8
Giải thích hiện tượng thí nghiệm nêu ra ở đầu bài ?
Nước không chảy ra được là vì …………….. đã tác dụng lên tờ giấy một áp lực có hướng từ dưới lên ………………trọng lượng của nước chứa trong cốc.
C9
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
Nếu Liên đội phát động phong trào lấy vỏ trứng gà làm sản phảm tái chế , điều kiện vỏ trứng không nứt vỡ, ta làm thế nào ?
Laáy kim chaâm 1 loã nhoû loøng tröùng khoù chaûy ra, ta chaâm 2 ñaàu loøng tröùng chaûy ra deã daøng vaø laáy ñöôïc voû tröùng
khí quyển
lớn hơn
Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h ?
C12
Vì…………..cuûa lôùp khí quyeån khoâng xaùc ñònh ñöôïc chính xaùc vaø troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí cuõng
………………theo ñoä cao.
độ cao
thay đổi
9.1 Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý sau
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. càng tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng và có thể giảm.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
9.2 Hãy chọn ý trả lời đúng nhất : trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển:
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
Bầu khí quyển của trái đất là một thứ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người vì mọi hoạt động của thời tiết đều diễn ra ở đây.
Tuy nhiên hiện nay bầu khí quyển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do lượng khí thải từ các nhà máy công nghiệp, khí thải xe máy, ôtô… và tệ nạn chặt phá rừng bừa bãi của con người. Từ đó gây gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển dẫn đến làm tăng hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nóng lên toàn cầu và gây ra những hiệu ứng thời tiết tiêu cực
HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN
Như bão, băng tan làm nước biển dâng (các nhà khoa học ước tính đến năm 2050, 50% diện tích đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị ngập).
Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
Là một học sinh, em phải có ý thức giữ gìn sự trong lành của bầu khí quyển, tuyên truyền nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
“Bảo vệ bầu khí quyển cũng chính là bảo vệ mái nhà của chúng ta.”
HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN
GHI NHỚ
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương .
- Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập từ 9.3 đến 9.6 SBT vật lý 8
- Chu?n b? tru?c b�i "L?c d?y Ac-si-met"
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)