Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thủy | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

10/29/2014
Nguyễn Thị Thái
1
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô về thăm lớp
GV: Nguyễn văn thuỷ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu kết luận về áp suất chất lỏng?
Viết công thøc tính áp suất chất lỏng?
- Trái đất được bao bọc bởi lớp không khí dày tới hàng ngàn km, gọi l� khí quyển.
- Vì không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất lên mọi vật trên trái đất . Áp suất này gọi l�à áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. (H.9.2)
C1/ Hãy giải thích tại sao?
- Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp……… áp suất không khí ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của ................................từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
nhỏ hơn
áp suất không khí
2. Thí nghiệm 2:
+Dụng cụ:
1 ống thủy tinh
1 cốc đựng nước màu
+Nội dung thí nghiệm:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2/ Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?
Áp
suất của cột nước
+Nội dung thí nghiệm:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2/ Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?
+ Trả lời: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột nước trong ống.
C3/ Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
+Nội dung thí nghiệm:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C3/ Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Áp
suất của cột nước
Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển
+Trả lời: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
+Nội dung thí nghiệm:
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
Hai bán cầu
Miếng lót
3. Thí nghiệm 3:
Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
C4/ Hãy giải thích tại sao?
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất khí quyển trong quả cầu bằng 0
Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất khí quyển trong quả cầu bằng 0, trong khi ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bên quả cầu ép chặt với nhau.
Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
+Trả lời: Vì không thể xác định được áp lực F của lớp khí quyển và độ cao h của cột chất lỏng cũng như trọng lượng riêng d của khí quyển
C8/ Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy không ra ngoài. Vì sao?
+Trả lời: Nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất do cột nước trong cốc gây ra. Do đó nước trong cốc không chảy ra.
C9/ Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Bầu khí quyển của Trái Đất là một thứ ảnh
hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người
vì mọi hoạt động của thời tiết đều diễn ra ở đây.
HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN
Hãy bảo vệ và chăm sóc cây xanh như lời Bác Hồ đã dặn “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra:
Bơm hơi vào săm xe đạp làm cho săm xe mỗi lúc càng căng
Dùng một tờ bìa đậy kín lên miệng một cốc nước đầy, khi úp ngược cốc, nước không bị trào ra ngoài.
Các quả bóng bay khi được bơm hơi “nhẹ” (khí hyđrô, khí đất đèn, …) có thể bay lên trên cao.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3: Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.
Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
Vì cả ba lí do trên
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài theo vở ghi và SGK
+ Bài tập: 9.1; 9.2; 9.3; 9.5; 9.8 – SBT.
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Tìm hiểu trước nội dung bài 10: Lực đẩy Ác – Si - Mét
10/29/2014
Nguyễn Thị Thái
23
Cảm ơn thầy cô về thăm lớp
GV: Nguyễn văn thuỷ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)