Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tình |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
TIẾT 11: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng?
Trả lời: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
Thí nghiệm 1.
TN 2: Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước
Bước 2: Lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước, quan sát hiện tượng xảy ra
Bước 3: Bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra, quan sát hiện tượng xảy ra.
TN Ghê – rich:
Hai bán cầu
Miếng lót
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
GHI NHỚ
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
ấm pha trà
Uống nước bằng ống hút
Ống nhỏ giọt
Bình nước khoáng
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Dụng cụ dùng để đo áp suất khí quyển gọi là“Cao kế”
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Bảng 9.2
Áp suất khí quyển tại Láng (Hà Nội) ngày 22- 6- 2003.
Bài 9.1: Càng lên cao, áp suất khí quyển
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Nhảy dù
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập 9.2; 9.6; 9.8; 9.9/SBT
Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
Đọc thêm mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển
Bài 9.6: Tại sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra ngoài khoảng không vũ trụ phải mặc bộ áo giáp?
Bài 9.2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
Săm xe đạp bom căng để ngoài nắng có thể bị nổ .
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
TIẾT 11: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng?
Trả lời: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
Thí nghiệm 1.
TN 2: Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước
Bước 2: Lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước, quan sát hiện tượng xảy ra
Bước 3: Bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra, quan sát hiện tượng xảy ra.
TN Ghê – rich:
Hai bán cầu
Miếng lót
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
GHI NHỚ
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
ấm pha trà
Uống nước bằng ống hút
Ống nhỏ giọt
Bình nước khoáng
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Dụng cụ dùng để đo áp suất khí quyển gọi là“Cao kế”
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Bảng 9.2
Áp suất khí quyển tại Láng (Hà Nội) ngày 22- 6- 2003.
Bài 9.1: Càng lên cao, áp suất khí quyển
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Nhảy dù
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập 9.2; 9.6; 9.8; 9.9/SBT
Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
Đọc thêm mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển
Bài 9.6: Tại sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra ngoài khoảng không vũ trụ phải mặc bộ áo giáp?
Bài 9.2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
Săm xe đạp bom căng để ngoài nắng có thể bị nổ .
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)