Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tới dự tiết học môn vật lý 8
Người thực hiện : Hà Thị Hiền
Chào mừng các thầy cô giáo
p = h.d
Trong đó :p là áp suất (N/m2,hoặc pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng( m)
Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính áp suất chất lỏng?
Tiết 11 - Bài 9
áp suất khí quyển
?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
1.Thí nghiệm 1:H.9.2
*Tiến hành TN: Hỳt b?t khụng khớ trong v? h?p suó b?ng gi?y.
* Giải thích : Do Pngoi > Ptrong
Lm cho h?p b? b?p theo nhi?u phớa
* Hiện tượng: Thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Thí nghiệm 2:* Cắm 1 ống thuỷ tinh ngập trong nước,rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước thấy.
*hiện tượng :Nước không chảy ra khỏi ống
* Gi¶i thÝch: vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng với trọng lực của cột nước.
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
+ Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì thÊy xảy ra…
*Giải thích: vỡ ỏp su?t trong ống l?n hon ỏp su?t khớ quy?n bờn ngoài
pkq +pnươc > pkq
*Hiện tượng : Nu?c s? ch?y ra kh?i ?ng
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
3.Thí nghiệm 3:( H9.4)
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì a/s trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển
C4- Giải thích :
Bên trong : p0 = 0
Bên ngoài : pkq > 0
Pkq > p0
nên quả cầu bị ép chặt
Mà Fk < F0
do đó không kéo ra được
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
*KL: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
CY : Khi lên cao pkq giảm. ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu pkq tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
*Biện pháp: Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột.Tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp thì cần mang theo bình ôxi...
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Chú ý : ở điều kiện tiêu chuẩn :
- độ cao so với mặt nước biển h = 0
- nhiệt độ t = 0oC
thì độ lớn của áp suất khí quyển là:
Pkq = 760mmHg = 103360pa = 1at
C8: Tê giÊy chÞu t¸c dông cña ¸p suÊt khÝ quyÓn bªn ngoµi vµ ¸p suÊt do träng lîng cña níc trong cèc c©n b»ng nhau .Do ®ã níc kh«ng ch¶y ra ngoµi
II. VËn dông
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
C9. Thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
*Tác dụng của ống thuốc nhỏ giọt,tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
*Quả dừa đục 1 lỗ thì nước không chảy ra được,
Nếu đục 2 lỗ thì nước chảy ra dễ dàng
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
C12:
Vì độ cao h của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng d của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
*có thể em chưa biết : bảng 9.1(35)
Ghi nhớ :
* Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
* Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
*HDVN :
+ học thuộc ghi nhớ
+ Làm BT 9.1=> 9.6 (SBT )
+ Đọc phần "có thể em chưa biết"
+ Đọc trước bài 10
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Bài 9.1(SBT-30)
Càng lên cao, áp suất khí quyển
A. Càng tăng
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
Người thực hiện : Hà Thị Hiền
Chào mừng các thầy cô giáo
p = h.d
Trong đó :p là áp suất (N/m2,hoặc pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng( m)
Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính áp suất chất lỏng?
Tiết 11 - Bài 9
áp suất khí quyển
?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
1.Thí nghiệm 1:H.9.2
*Tiến hành TN: Hỳt b?t khụng khớ trong v? h?p suó b?ng gi?y.
* Giải thích : Do Pngoi > Ptrong
Lm cho h?p b? b?p theo nhi?u phớa
* Hiện tượng: Thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Thí nghiệm 2:* Cắm 1 ống thuỷ tinh ngập trong nước,rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước thấy.
*hiện tượng :Nước không chảy ra khỏi ống
* Gi¶i thÝch: vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng với trọng lực của cột nước.
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
+ Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì thÊy xảy ra…
*Giải thích: vỡ ỏp su?t trong ống l?n hon ỏp su?t khớ quy?n bờn ngoài
pkq +pnươc > pkq
*Hiện tượng : Nu?c s? ch?y ra kh?i ?ng
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
3.Thí nghiệm 3:( H9.4)
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì a/s trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển
C4- Giải thích :
Bên trong : p0 = 0
Bên ngoài : pkq > 0
Pkq > p0
nên quả cầu bị ép chặt
Mà Fk < F0
do đó không kéo ra được
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
*KL: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
CY : Khi lên cao pkq giảm. ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu pkq tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
*Biện pháp: Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột.Tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp thì cần mang theo bình ôxi...
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Chú ý : ở điều kiện tiêu chuẩn :
- độ cao so với mặt nước biển h = 0
- nhiệt độ t = 0oC
thì độ lớn của áp suất khí quyển là:
Pkq = 760mmHg = 103360pa = 1at
C8: Tê giÊy chÞu t¸c dông cña ¸p suÊt khÝ quyÓn bªn ngoµi vµ ¸p suÊt do träng lîng cña níc trong cèc c©n b»ng nhau .Do ®ã níc kh«ng ch¶y ra ngoµi
II. VËn dông
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
C9. Thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
*Tác dụng của ống thuốc nhỏ giọt,tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
*Quả dừa đục 1 lỗ thì nước không chảy ra được,
Nếu đục 2 lỗ thì nước chảy ra dễ dàng
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
C12:
Vì độ cao h của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng d của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
*có thể em chưa biết : bảng 9.1(35)
Ghi nhớ :
* Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
* Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
*HDVN :
+ học thuộc ghi nhớ
+ Làm BT 9.1=> 9.6 (SBT )
+ Đọc phần "có thể em chưa biết"
+ Đọc trước bài 10
Tiết 11- Bài 9: Áp suất khí quyển
Bài 9.1(SBT-30)
Càng lên cao, áp suất khí quyển
A. Càng tăng
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)