Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi KHÔNG CẦN BIẾT | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh như thế nào với nhau?

Bài tập 1: Hai bình A, B thông nhau. Bình A chứa dầu, bình B chứa nước tới cùng một độ cao ( hình 1). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không?
Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.
Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.
Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.
Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
HÌNH 1

Bài tập 2: Hình vẽ mô tả hoạt động máy thủy lực.
Muốn có lực nâng là 20000N tác dụng lên pit-tông lớn thì phải tác dụng lên pit-tông nhỏ một lực là bao nhiêu?
Biết pit-tông lớn có diện tích lớn gấp100 lần pit-tông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyện vẹn áp suất từ pit-tông nhỏ sang pit-tông lớn.
HÌNH 1:(MÁY THỦY LỰC)
GIẢI:
Để có một lực nâng đặt lên pít tông lớn F = 20000N thì lực tác dụng lên pit tông nhỏ là:

Ta có:

Tóm tắt:
F=20000N
S=100s
f=?
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
1.Thí nghiệm 1:

C1: Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Thí nghiệm 2:
Cắm 1 ống thủy tinh ngập trong nước, lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Thảo luận nhóm
5 phút
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
C2: Nước không chảy ra khỏi ống.
Vì áp lực của không khí tác dụng
vào nước từ dưới lên cân bằng trọng
lượng của cột nước
C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí quyển từ trên xuống cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển từ dưới lên .
TN Ghê – rich: Thị trưởng thành phố Mac-đơ- buốc ( Đức)
Hai bán cầu
Miếng lót
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
 Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất ………….. theo ……… phương.
K?t lu?n:
khí quyển
mọi
VẬN DỤNG
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Giải thích: Khi ta lộn một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước ( như hình vẽ ) nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển tác dụng từ dưới lên cân bằng với trọng lượng của nước tác dụng lên tờ giấy từ trên xuống. Nhờ vậy tờ giấy đứng yên.
C9: Nêu ví dụ chứng tỏ tồn tại của áp suất khí quyển
Ví dụ:
Bẻ một đầu ống thuốc thì thuốc không chảy ra được
- Bẻ 2 đầu ống thuốc thì thuốc chảy ra dễ dàng
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
Uống sửa bằng ống hút
Ống nhỏ giọt
Bình nước khoáng
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
Nắp ấm pha tra thường có một lỗ hở nhỏ để rót nước dễ dàng. Vì có lổ thủng nhỏ trên nắp nên không khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, nên nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn.
Câu 1: Tại sao nắp ấm pha tra thường có một lỗ hở nhỏ?
Câu 2: Càng lên cao, áp suất khí quyển
càng tăng
càng giảm
không thay đổi
có thể tăng và cũng có thể giảm
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
Săm xe đạp bom căng để ngoài nắng có thể bị nổ .
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Đáp án Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Bảng 9.2
Dụng cụ dùng để đo áp suất khí quyển gọi là“Cao kế”
* D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c n�y:
- H?c thu?c ph?n I
-L�m b�i t?p 9.5 +9.6+ 9.8+9.9/31 trong sỏch b�i t?p
D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
"L?c d?y �c-si-một"
* Chu?n b?: - D?c tru?c b�i 10.
- Xem tru?c cỏch l�m thớ nghi?m hỡnh 10.2/36, mụ t? thớ nghi?m hỡnh 10.3/37 (SGK)
v� ch?ng minh C3/37(SGK)
- Nhúm, k? b?ng nhúm cỏch trỡnh b�y k?t q?a thớ nghi?mv� k?t qu? C3
- Tỡm hi?u l?p cụng th?c tớnh l?c d?y �c-si-một
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: KHÔNG CẦN BIẾT
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)