Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
8
Lớp
chào mừng các thầy cô về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
1)Viết công thức tính áp suất chất lỏng . Giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị đo so sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D
2) so sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D
Trả lời:
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất tính bằng Pa hay N /m2
d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m3
h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m
2. pA < pB < pC = pD
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
?
*Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới
hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển.
* Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi
vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không
khí bao quanh Trái Đất.
C1: Hãy giải thích tại sao?
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía.
Trả lời :Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Thí nhiệm 2: Cắm 1 ống thủy tinh ngập trong nước , rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng áp suất của cột nước và cột không khí trong ống.
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì sẽ sảy ra hiện tượng gì ? Hãy giải thích tại sao ?
Trả lời C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống
vì áp suất cột không khí trong ống
cộng với áp suất của cột nước lớn
hơn áp suất khí quyển bên dưới.
Thí nghiệm 3 : TN Ghê - rich: Thị trưởng thành phố Mac-đơ- buốc ( Đức)
Hai bán cầu
Miếng lót
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
KẾT LUẬN : Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
C8: Giải thích hiện tượng thí nghiệm đầu bài?
? Nu?c khụng ch?y ra du?c l vỡ khớ quy?n dó tỏc d?ng lờn t? gi?y m?t ỏp su?t cú hu?ng t? du?i lờn l?n hon tr?ng lu?ng c?a nu?c ch?a trong c?c.
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
Bảng 9.2
Khí áp Kế
Học bài và làm bài tập 9.1 đến 9 . 5 ( SBT/15 )
Đọc trước bài 10 - LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
KÍNH CHÀO QUÝ THÀY CÔ VÀ CÁC EM
Lớp
chào mừng các thầy cô về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
1)Viết công thức tính áp suất chất lỏng . Giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị đo so sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D
2) so sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D
Trả lời:
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất tính bằng Pa hay N /m2
d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m3
h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m
2. pA < pB < pC = pD
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
?
*Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới
hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển.
* Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi
vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không
khí bao quanh Trái Đất.
C1: Hãy giải thích tại sao?
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía.
Trả lời :Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Thí nhiệm 2: Cắm 1 ống thủy tinh ngập trong nước , rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng áp suất của cột nước và cột không khí trong ống.
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì sẽ sảy ra hiện tượng gì ? Hãy giải thích tại sao ?
Trả lời C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống
vì áp suất cột không khí trong ống
cộng với áp suất của cột nước lớn
hơn áp suất khí quyển bên dưới.
Thí nghiệm 3 : TN Ghê - rich: Thị trưởng thành phố Mac-đơ- buốc ( Đức)
Hai bán cầu
Miếng lót
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
KẾT LUẬN : Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
C8: Giải thích hiện tượng thí nghiệm đầu bài?
? Nu?c khụng ch?y ra du?c l vỡ khớ quy?n dó tỏc d?ng lờn t? gi?y m?t ỏp su?t cú hu?ng t? du?i lờn l?n hon tr?ng lu?ng c?a nu?c ch?a trong c?c.
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
Bảng 9.2
Khí áp Kế
Học bài và làm bài tập 9.1 đến 9 . 5 ( SBT/15 )
Đọc trước bài 10 - LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
KÍNH CHÀO QUÝ THÀY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)