Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Lê Văn Hưng |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
2. So sánh áp suất chất lỏng tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên?
Đáp án
Công thức tính áp suất chất lỏng:
Trong đó:
p: là áp suất tính bằng (N /m2) hay Pa
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3 )
h: là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng (m)
2. pA < pB < pC = pD
p = d.h
Tiết 13. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Tiết 13. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Áp suất của cột nước
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Áp suất của cột nước
Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Hai bán cầu
Miếng lót
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất không khí trong quả cầu bằng 0
Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
- Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển
II/ Vận dụng
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
II/ Vận dụng:
C9: Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
VD1:
Bẻ một đầu ống, thuốc không chảy ra được.
Bẻ hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
VD 2: Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trả lời: Khi đục một lỗ thì áp suất khí quyển từ phía dưới tác dụng lên, nên sữa khó chảy ra. Do đó phải đục thêm một lỗ nữa thì áp suất khí quyển ở lỗ bên kia thông qua sữa làm sữa dễ chảy ra hơn
VD3: Tại sao khi lấy sữa ra khỏi hộp thì người ta phải đục hai lỗ?
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là …………..
Do không khí có ……………. nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là ……………….
khí quyển
trọng lượng
áp suất khí quyển
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Có thể em chưa biết ???
Áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 76cmHg (760 mmHg).
- Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
- Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
Bảng 9.1
- Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là cao kế.
cao kế
- Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu…
Bảng 9.2
Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian
và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó. Các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi áp suất khí quyển sau những khoảng thời gian xác định.
Khi lên cao, áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật.
Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các áp lực chèn ép lên phế nang của phổi, màng nhĩ ảnh hưởng sức khỏe con người.
Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất một cách đột ngột, tránh chơi các trò có tính chất mạo hiểm: đu quay, tàu lượn siêu tốc…..
HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN
Bầu khí quyển của trái đất ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người, vì mọi hoạt động của thời tiết đều diễn ra ở đây.
Hãy bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà trường như lời Bác Hồ đã dặn “vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
Vì sao các nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo bảo hộ đặc biệt?
Bên trong lớp áo bảo hộ có không khí. Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể được duy trì ổn định.
Các em học thuộc nội dung bài học .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.5, 9.6, 9.8, 9.9 trong SBT
Đọc trước bài : Lực đẩy Ác-Si-Mét
1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
2. So sánh áp suất chất lỏng tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên?
Đáp án
Công thức tính áp suất chất lỏng:
Trong đó:
p: là áp suất tính bằng (N /m2) hay Pa
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng (N/m3 )
h: là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng (m)
2. pA < pB < pC = pD
p = d.h
Tiết 13. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Tiết 13. BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Áp suất của cột nước
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Áp suất của cột nước
Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Hai bán cầu
Miếng lót
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất không khí trong quả cầu bằng 0
Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
- Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển
II/ Vận dụng
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
II/ Vận dụng:
C9: Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
VD1:
Bẻ một đầu ống, thuốc không chảy ra được.
Bẻ hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
VD 2: Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trả lời: Khi đục một lỗ thì áp suất khí quyển từ phía dưới tác dụng lên, nên sữa khó chảy ra. Do đó phải đục thêm một lỗ nữa thì áp suất khí quyển ở lỗ bên kia thông qua sữa làm sữa dễ chảy ra hơn
VD3: Tại sao khi lấy sữa ra khỏi hộp thì người ta phải đục hai lỗ?
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômét, gọi là …………..
Do không khí có ……………. nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là ……………….
khí quyển
trọng lượng
áp suất khí quyển
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Có thể em chưa biết ???
Áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 76cmHg (760 mmHg).
- Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
- Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
Bảng 9.1
- Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là cao kế.
cao kế
- Cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu…
Bảng 9.2
Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian
và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó. Các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi áp suất khí quyển sau những khoảng thời gian xác định.
Khi lên cao, áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật.
Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các áp lực chèn ép lên phế nang của phổi, màng nhĩ ảnh hưởng sức khỏe con người.
Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất một cách đột ngột, tránh chơi các trò có tính chất mạo hiểm: đu quay, tàu lượn siêu tốc…..
HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN
Bầu khí quyển của trái đất ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người, vì mọi hoạt động của thời tiết đều diễn ra ở đây.
Hãy bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà trường như lời Bác Hồ đã dặn “vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
Vì sao các nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo bảo hộ đặc biệt?
Bên trong lớp áo bảo hộ có không khí. Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể được duy trì ổn định.
Các em học thuộc nội dung bài học .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.5, 9.6, 9.8, 9.9 trong SBT
Đọc trước bài : Lực đẩy Ác-Si-Mét
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)