Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Đỗ Xuân Lương |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
So sánh áp suất tại điểm A, B, C, D trong
bình đựng một loại chất lỏng ?
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ
CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
BỘC LỘ QUAN NIỆM BAN ĐẦU
CỦA HỌC SINH
ĐỀ XUẤT CÂU HỎI (HAY GIẢ
THUYẾT) VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG
ÁN THÍ NGHIỆM
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TÌM
TÒI- NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HÓA
KIẾN THỨC
Hai bán cầu
Miếng lót
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
Vì sao ?
?
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng . Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
TRƯỜNG THCS TAM HIỆP
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc các em luôn chăm ngoan - học giỏi!
bình đựng một loại chất lỏng ?
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ
CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
BỘC LỘ QUAN NIỆM BAN ĐẦU
CỦA HỌC SINH
ĐỀ XUẤT CÂU HỎI (HAY GIẢ
THUYẾT) VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG
ÁN THÍ NGHIỆM
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TÌM
TÒI- NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HÓA
KIẾN THỨC
Hai bán cầu
Miếng lót
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
Vì sao ?
?
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng . Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
TRƯỜNG THCS TAM HIỆP
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc các em luôn chăm ngoan - học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Xuân Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)