Bài 9. Áp suất khí quyển

Chia sẻ bởi Lê Kim Đức | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


Kính chào
quý thầy, cô đến dự chuyên đề
Cụm 5 - Môn Vật Lý
Giáo viên dạy: Lê Kim Đức
áp suất khí quyển
I. SÖÏ TOÀN TAÏI CUÛA AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN
ÁP SUẤT - NHỮNG HIỆN TƯỢNG XUNG QUANH TA
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
? Quan saùt vaø neâu teân caùc duïng cuï thí nghieäm trong töøng hình?
Hoạt động nhóm: ( 4 ph�t)
Nhóm trưởng lựa chọn những dụng cụ cần thiết để thực hiện thí nghiệm chứng tỏ có sự tác dụng của không khí lên vật
Y�u c?u: +Ghi rõ cách tiến hành và hiện tượng
+Giải thích không khí đã tác dụng lên bộ phận nào của vật.
1
2
3
4
5
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
ÁP SUẤT - NHỮNG HIỆN TƯỢNG XUNG QUANH TA
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:
-Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất do lớp không khí bao quanh trái đất gây ra, áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
-Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
ÁP SUẤT - NHỮNG HIỆN TƯỢNG XUNG QUANH TA
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Hai bán cầu
Miếng lót
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
Hãy giải thích tại sao?
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Bên trong quả cầu, áp suất bằng 0. Mà quả cầu lại chịu tác dụng của áp suất khí quyển ở bên ngoài, làm hai bán cầu ép chặt vào nhau, gây ra một lực ép lớn, đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên không thể kéo ra được
C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Không dùng công thức p=d.h để tính áp suất khí quyển được, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
II. VẬN DỤNG
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Bảng 9.2
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống con người và động vật. Khi xuống thấp, áp suất tăng gây ra áp lực, chèn ép lên phế nang phổi ảnh hưởng đến sức khoẻ.
 Cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất cao quá nên mang theo bình ôxi.
- Người và xe phải dừng lại cách đường tàu chạy qua 5m, để đảm bảo an toàn.
- Vì khi tàu lửa chạy qua, kéo theo không khí gần đó, nên không khí xung quanh sẽ ùa vào. Do đó, đẩy người ngã vào tàu hỏa nếu như đứng quá gần đoàn tàu.
Tại sao khi dừng lại chờ tàu đi qua, người và xe cần phải đứng cách đường ray 5m?
Ống thuốc bẻ một đầu nước không chảy ra vì:
A. Đầu bẻ không đủ lớn để nước chảy ra.
C. Nước dính với thành của ống thuốc
D. Áp suất cột nước lớn hơn áp suất bên ngoài
B. Áp suất cột nước bằng áp suất không khí bên ngoài
Càng lên cao, áp suất của khí quyển:
B. Càng tăng.
C. Có khi tăng, có khi giảm.
D. Không thay đổi.
A. Càng giảm.
Tại sao các nhà thám hiểm khi ra ngoài vũ trụ lại mặc áo phi hành gia?
A. Để di chuyển cho dễ dàng hơn
B. Để dễ nhận ra nhau khi ra ngoài vũ trụ
C. Để dễ thở
D. Áp suất trong cơ thể bằng áp suất bên ngoài cơ thể nên được an toàn
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất do lớp không khí bao quanh trái đất gây ra, áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
II.Vận dụng
C8. Nước trong cốc không chảy ra vì Áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn P của phần nước trong cốc.
C12. Không thể xác định áp suất khí quyển dựa vào công thức p=d.h, vì độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
ÁP SUẤT - NHỮNG HIỆN TƯỢNG XUNG QUANH TA
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
Học bài.
Làm các bài tập 9.3; 9.5; 9.6; 9.10 trong sách bài tập trang 30, 31
Chuẩn bị bài Lực Đẩy Ác – Si – Mét.
+ Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng lực gì?
+ Độ lớn và công thức lực đẩy Ác – Si – Mét
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS LUONG TH? VINH
TRƯỜNG THCS LUONG TH? VINH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

Tiến hành: Thổi ống hút có đầu nằm ngoài mặt nước, ta thấy ống hút còn lại sẽ có nước chảy ra.
Giải thích: Thổi ống hút có đầu nằm ngoài mặt nước, không khí thổi vào sẽ tác dụng vào lượng nước trong chai, lượng nước trong chai sẽ bị ép xuống nên theo ống hút còn lại chảy ra ngoài.
Tiến hành: Lấy tay bịt đầu ống hút nằm trong nước, úp chai xuống. Nước không chảy ra ngoài qua ống hút còn lại.
Giải thích: Khi bịt đầu ống hút nằm trong nước, úp xuống thì trọng lượng nước bên trong sẽ cân bằng với lực do không khí tác dụng lên ống hút còn lại nên nước không chảy ra ngoài được.
Tiến hành: Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Giải thích: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì tác dụng của không khí trong hộp nhỏ hơn tác dụng của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Tiến hành: ép miếng cao su vào trong gương, cầm miếng cao su lên, ta thấy có thể nâng được cả miếng gương lên theo.
Giải thích: Khi ép miếng cao su, giữa miếng gương và cao su xem như không còn không khí, nên không khí ở xung quanh sẽ tác dụng lên miếng cao su, làm miếng cao su bị ép chặt vào miếng gương nên có thể nâng miếng gương lên.
Tiến hành: đặt ống hút vào cốc nước, bịt kín một đầu, lấy ống hút ra, nước không chảy ra.
Giải thích: Nước không chảy ra khỏi ống, vì tác dụng của không khí vào nước từ dưới lên cân bằng với trọng lượng của cột nước.
???
Áp suất khí quyển
Áp suất của cột nước
Tiến hành: Khi buông tay, không bịt nữa thì nước trong ống hút chảy ra.
Giải thích: Nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì tác dụng của khí quyển bên trên cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn tác dụng của khí quyển bên dưới.
Tiến hành: Đặt miếng nhựa cứng lên cốc nước đầy, sau đó úp ly nước xuống, lượng nước trong cốc không chảy ra
Giải thích: Nước trong cốc không chảy ra, vì áp lực do khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn(hoặc bằng) trọng lượng của phần nước trong cốc.
Áp lực tạo bởi áp suất khí quyển
Trọng lực của phần nước trong cốc
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển:
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bánh xe đạp đang căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)