Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Trường |
Ngày 10/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO
MỪNG
THẦY
CÔ
VỀ
DỰ
GIỜ
VẬT
LÝ
LỚP
8
TIẾT 11.
ÁP
SUẤT
KHÍ
QUYỂN
pkq
pk
pk
pkq
Khi chưa hút không khí
trong hộp sữa
Khi đã hút bớt không khí
trong hộp sữa ra
Ống bị bịt
Khi bỏ bịt
Hai bán cầu
Miếng lót
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Bài tập 1. Giải thích hiện tượng thí nghiệm úp ngược cốc nước
mà nước không bị chảy ra?
Bài tập 2. Một ống thủy tinh đựng thuốc nước, nếu bẻ một đầu
và dốc ngược xuống thì thuốc có bị chảy ra không? Tại sao?
Làm cách nào để nước thuốc chảy ra?
Bài tập 3. Giải thích tại sao khi rút pít tông của bơm tiêm mà
miếng cao su ở đầu bơm tiêm lại không bị rơi ra?
Bài tập 4.
Vì sao một miếng cao su nhỏ ép lên mặt kính cửa hoặc mặt gạch
men, ta treo các vật nặng vào mà miếng cao su đó không bị rơi?
Làm thế nào để miếng cao su rơi ra?
Bi t?p 5. Gi?i thích t?i sao trn n?p
?m pha tr, n?p bình nu?c l?i cĩ l??
Bài tập 6. Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Bài tập 7. Vào lúc 7 giờ sáng người ta đo được áp suất khí quyển
p=100310Pa. Một người trưởng thành khi nằm ngửa có thể tạo ra diện
tích bị ép S=1m2. Để tạo ra áp suất tác dụng bằng áp suất khí quyển thì
cần đặt vật có khối lượng bao nhiêu lên người đó?
Bài giải.
Để có áp suất như trên cần áp lực là
ADCT: p=F/S => F=p.S=100310.1=100310 (N)
Với áp lực như thế cần vật có khối lượng là
ADCT: F=10.m => m=F/10=100310/10=10031 (kg)
Vậy để tạo ra áp suất bằng áp suất khí quyển tác dụng lên người anh ta
thì cần đặt vật có khối lượng 10031 (kg) lên.
Cảm ơn các thày cô
và các em!
MỪNG
THẦY
CÔ
VỀ
DỰ
GIỜ
VẬT
LÝ
LỚP
8
TIẾT 11.
ÁP
SUẤT
KHÍ
QUYỂN
pkq
pk
pk
pkq
Khi chưa hút không khí
trong hộp sữa
Khi đã hút bớt không khí
trong hộp sữa ra
Ống bị bịt
Khi bỏ bịt
Hai bán cầu
Miếng lót
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Bài tập 1. Giải thích hiện tượng thí nghiệm úp ngược cốc nước
mà nước không bị chảy ra?
Bài tập 2. Một ống thủy tinh đựng thuốc nước, nếu bẻ một đầu
và dốc ngược xuống thì thuốc có bị chảy ra không? Tại sao?
Làm cách nào để nước thuốc chảy ra?
Bài tập 3. Giải thích tại sao khi rút pít tông của bơm tiêm mà
miếng cao su ở đầu bơm tiêm lại không bị rơi ra?
Bài tập 4.
Vì sao một miếng cao su nhỏ ép lên mặt kính cửa hoặc mặt gạch
men, ta treo các vật nặng vào mà miếng cao su đó không bị rơi?
Làm thế nào để miếng cao su rơi ra?
Bi t?p 5. Gi?i thích t?i sao trn n?p
?m pha tr, n?p bình nu?c l?i cĩ l??
Bài tập 6. Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?
Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
Bài tập 7. Vào lúc 7 giờ sáng người ta đo được áp suất khí quyển
p=100310Pa. Một người trưởng thành khi nằm ngửa có thể tạo ra diện
tích bị ép S=1m2. Để tạo ra áp suất tác dụng bằng áp suất khí quyển thì
cần đặt vật có khối lượng bao nhiêu lên người đó?
Bài giải.
Để có áp suất như trên cần áp lực là
ADCT: p=F/S => F=p.S=100310.1=100310 (N)
Với áp lực như thế cần vật có khối lượng là
ADCT: F=10.m => m=F/10=100310/10=10031 (kg)
Vậy để tạo ra áp suất bằng áp suất khí quyển tác dụng lên người anh ta
thì cần đặt vật có khối lượng 10031 (kg) lên.
Cảm ơn các thày cô
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)