Bài 9. Áp suất khí quyển
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim khánh |
Ngày 10/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Áp suất khí quyển thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
8
PHÒNG GD_ĐT QUẬN LONG BIÊN * TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG *
* NĂM HỌC: 2018-2019*
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặc điểm của áp suất chất lỏng:
- Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và những vật đặt trong lòng nó.
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng?
NHểM I
TèM HI?U
V? KH QUY?N
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ĐỂ:
CHỨNG TỎ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Khí quyển có vai trò vô cùng quan trọng với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái đất, đồng thời nó cũng là lớp vỏ bảo vệ Trái đất
- Tầng đối lưu : hấp thụ phần bức xạ mặt trời , nhờ đó mà ban đêm đỡ lạnh , ban ngày đỡ nóng , đồng thời còn là nơi ngưng tụ của mây , sương mù ...
- Tầng bình lưu : do chứa nhiều ôzôn mà nó có tác dụng bảo vệ rất tốt , phản hồi vào không gian nhiều tia có hại
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Tiết 11
NHểM II
KH QUY?N - NGU?I B?N Vễ HèNH
Ghê – rích (1602 – 1678) – thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của nước Đức .
Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí bên ngoài không thể lọt vào.
Sau đó, ông dùng bơm hút hết không khí trong quả cầu ra qua một van trên bán cầu rồi khóa van lại.
Người ta đã dùng hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Áp suất khí quyển gây ra một lực ép rất lớn đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên cũng không thể kéo ra được.
NHểM II
KH QUY?N - NGU?I B?N Vễ HèNH
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Bảng 9.2
Khí áp kế
KHÍ QUYỂN – NGƯỜI BẠN THÂN THIẾT
22
DO LON ASKQ : C5 – C6 – C7
THI NGHIEM TORIXELI
Tại sao nắp ấm trà thường đục một lỗ nhỏ?
Để không khí gây áp suất từ phía trên giúp nước dễ dàng chảy ra ngoài
Tại sao nồi áp suất giúp nấu thức ăn mau nhừ?
Nắp của nồi áp suất được gắn chặt với miệng nồi nhằm hạn chế hơi nước trong nồi thoát ra ngoài nên áp suất khí bên trong lớn làm cho nhiệt độ sôi của thức ăn cao hơn nhiều so với bình thường. Do đó giúp thức ăn mau nhừ.
Móc
treo
đa
năng
KHÍ QUYỂN- HUNG THỦ TÀNG HÌNH
Nếu trong khoảng thời gian ngắn, áp suất không khí đột ngột giảm xuống, rất nhiều người sẽ cảm thấy khó chịu.
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
- Khả năng chú ý của con người bị phân tán.
- Tâm lý biến đổi xấu, cảm thấy buồn phiền bất an.
- Bệnh tâm thần và các bệnh mãn tính cũng dễ tái phát hơn.
Các kết quả nghiên cứu phát hiện ra rằng, mỗi lần áp lực
không khí giảm xuống, trong không khí sản sinh càng nhiều
ion dương. Điều này khiến cho:
Nên đứng chờ tàu và cách đường ray ít nhất 5m
Các sự cố ngoài ý muốn xảy ra nhiều hơn.
Các bệnh về tim mạch dễ tái phát hoặc trở nên trầm trọng hơn, các cơn đau khớp tăng lên.
Thân nhiệt con người biến đổi đột ngột có thể gây sốc nhiệt dẫn đến tử vong.
Áp suất tăng cao hoặc xuống thấp là nguyên nhân làm gia tăng các cơn bão
- Nhóm I,II: Chuẩn bị ba cốc đựng nước muối và 3 quả trứng sao cho
Côc 1: Trứng nổi trên mặt nước
Cốc 2: Trứng lơ lửng trong nước
Cốc 3: Trứng chìm trong nước
- Nhóm III, IV: Tìm hiểu hoạt động của tàu ngầm
- Làm các bài tập 9. (1,2,3,5,6,8,9)
Hướng dẫn về nhà:
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
Ậ
T
L
Ý
8
PHÒNG GD_ĐT QUẬN LONG BIÊN * TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG *
* NĂM HỌC: 2018-2019*
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặc điểm của áp suất chất lỏng:
- Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và những vật đặt trong lòng nó.
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng?
NHểM I
TèM HI?U
V? KH QUY?N
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ĐỂ:
CHỨNG TỎ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Khí quyển có vai trò vô cùng quan trọng với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái đất, đồng thời nó cũng là lớp vỏ bảo vệ Trái đất
- Tầng đối lưu : hấp thụ phần bức xạ mặt trời , nhờ đó mà ban đêm đỡ lạnh , ban ngày đỡ nóng , đồng thời còn là nơi ngưng tụ của mây , sương mù ...
- Tầng bình lưu : do chứa nhiều ôzôn mà nó có tác dụng bảo vệ rất tốt , phản hồi vào không gian nhiều tia có hại
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Tiết 11
NHểM II
KH QUY?N - NGU?I B?N Vễ HèNH
Ghê – rích (1602 – 1678) – thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của nước Đức .
Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí bên ngoài không thể lọt vào.
Sau đó, ông dùng bơm hút hết không khí trong quả cầu ra qua một van trên bán cầu rồi khóa van lại.
Người ta đã dùng hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0
Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
Áp suất khí quyển gây ra một lực ép rất lớn đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên cũng không thể kéo ra được.
NHểM II
KH QUY?N - NGU?I B?N Vễ HèNH
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Bảng 9.2
Khí áp kế
KHÍ QUYỂN – NGƯỜI BẠN THÂN THIẾT
22
DO LON ASKQ : C5 – C6 – C7
THI NGHIEM TORIXELI
Tại sao nắp ấm trà thường đục một lỗ nhỏ?
Để không khí gây áp suất từ phía trên giúp nước dễ dàng chảy ra ngoài
Tại sao nồi áp suất giúp nấu thức ăn mau nhừ?
Nắp của nồi áp suất được gắn chặt với miệng nồi nhằm hạn chế hơi nước trong nồi thoát ra ngoài nên áp suất khí bên trong lớn làm cho nhiệt độ sôi của thức ăn cao hơn nhiều so với bình thường. Do đó giúp thức ăn mau nhừ.
Móc
treo
đa
năng
KHÍ QUYỂN- HUNG THỦ TÀNG HÌNH
Nếu trong khoảng thời gian ngắn, áp suất không khí đột ngột giảm xuống, rất nhiều người sẽ cảm thấy khó chịu.
Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
- Khả năng chú ý của con người bị phân tán.
- Tâm lý biến đổi xấu, cảm thấy buồn phiền bất an.
- Bệnh tâm thần và các bệnh mãn tính cũng dễ tái phát hơn.
Các kết quả nghiên cứu phát hiện ra rằng, mỗi lần áp lực
không khí giảm xuống, trong không khí sản sinh càng nhiều
ion dương. Điều này khiến cho:
Nên đứng chờ tàu và cách đường ray ít nhất 5m
Các sự cố ngoài ý muốn xảy ra nhiều hơn.
Các bệnh về tim mạch dễ tái phát hoặc trở nên trầm trọng hơn, các cơn đau khớp tăng lên.
Thân nhiệt con người biến đổi đột ngột có thể gây sốc nhiệt dẫn đến tử vong.
Áp suất tăng cao hoặc xuống thấp là nguyên nhân làm gia tăng các cơn bão
- Nhóm I,II: Chuẩn bị ba cốc đựng nước muối và 3 quả trứng sao cho
Côc 1: Trứng nổi trên mặt nước
Cốc 2: Trứng lơ lửng trong nước
Cốc 3: Trứng chìm trong nước
- Nhóm III, IV: Tìm hiểu hoạt động của tàu ngầm
- Làm các bài tập 9. (1,2,3,5,6,8,9)
Hướng dẫn về nhà:
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)