Bài 9, 10. Tuyên truyền về an toàn giao thông
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Lệ |
Ngày 09/10/2018 |
242
Chia sẻ tài liệu: Bài 9, 10. Tuyên truyền về an toàn giao thông thuộc ATGT 2
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG
Năm học 2010-2011
Trường Tiểu học
Số 2 Bắc Lý
Giành cho học sinh tiểu học
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHẦN I:
TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Em hãy cho biết : đường bộ bao gồm những thành phần nào?
Đường; cầu; bến phà đường bộ.
B. Đường; cầu; hầm; bến phà đường bộ.
C. Đường; cầu; hầm đường bộ.
Câu 2:
Theo em, trong luật giao thông đường bộ,
khái niệm: Phương tiện giao thông đường bộ
bao gồm những loại phương tiện gì?
A. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
B. Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa.
C. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
Câu 3:
Theo em, người tham gia giao thông đường bộ
bao gồm những thành phần nào?
A. Người điều khiển, sử dụng phương tiện
tham gia giao thông đường bộ.
D. Người đi bộ trên đường bộ.
C. Hành khách đi tàu hoả.
B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật trên
đường bộ.
Câu 4:
A
Người điều khiển tàu hoả.
B
Người điều khiển xe thô sơ.
C
Người điều khiển xe cơ giới.
D
Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Theo em người điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ bao gồm những thành phần nào?
Câu 5:
Theo em, hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm những loại hiệu lệnh gì?
A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
B. Hiệu lệnh của đèn tính hiệu giao thông.
C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu.
E. Tất cả các phương án trên.
D. Hiệu lệnh của vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
Câu 6:
Một bạn nêu ý nghĩa của tín hiệu đèn màu
vàng như sau:
Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi của tín
hiệu. Khi đèn vàng bật sáng hay nhấp nháy thì
người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng
lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá
vạch dừng thì được đi tiếp.
Theo em bạn đó nói đúng hay sai?
Đáp án: Sai
Câu 7:
Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe
đạp được phép cho xe đi hàng mấy?
A. Hàng 1
B. Hàng 2
C. Hàng 3
Câu 8:
Theo em, khi tham gia giao thông người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy được phép chở tối đa mấy người?
A. Hai người lớn.
B. Một người lớn và một trẻ em.
C. Một người lớn và hai trẻ em.
Câu 9:
Theo em thì trẻ em dưới mấy tuổi khi đi qua
đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ
giới qua lại phải có người lớn dắt?
A. Dưới 6 tuổi
B. Dưới 7 tuổi
C. Dưới 8 tuổi
Câu 10:
Em hãy nêu các điều cấm đối với người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao
thông?
B. Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
A. Mang vác vật cồng kềnh. Sử dụng ô.
C. Đội mũ bảo hiểm.
D. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi
trên tay lái.
E. Các hành vi khác gây mất trật tự an toàn
giao thông.
PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Theo em, đèn tín hiệu điều khiển giao thông có mấy màu? Hãy nêu ý nghĩa của tín hiệu đèn màu đỏ và màu xanh?
Đáp án:
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ thì đèn tín hiệu điều khiển giao thông có ba màu: đỏ, xanh, vàng.
Tín hiệu đỏ là cấm đi.
- Tín hiệu xanh là được đi.
PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Theo em người điều khiển và ngồi trên xe môtô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm khi đi trên những tuyến đường bộ nào?
Đáp án:
Theo quy định thì người điều khiển và người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm trên tất cả mọi tuyến đường bộ.
Câu 1:
Em hãy nêu khái niệm và hãy kể tên các loại
phương tiện giao thông thô sơ đường bộ?
PHẦN II:
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Đáp án:
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm
các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ.
Xe đạp
Xe xích lô
Xe súc vật kéo
Các loại xe khác có kết cấu tương tự.
Gồm các loại phương tiện sau:
Câu 2:
Theo em thì bảo đảm an toàn giao thông thuộc trách nhiệm của những ai?
Đáp án:
Theo khoản 1, Điều 4, Luật giao thông đường bộ: bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
Câu 3:
Em hãy nêu quy tắc chung mà người tham gia giao thông phải chấp hành khi tham gia giao thông?
Đáp án:
Khi tham gia giao thông, người tham gia giao thông phải:
- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Câu 4:
Trên đường giao thông khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn tín hiệu hoặc hiệu lệnh của biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải tuân thủ theo hiệu lệnh nào?
Đáp án:
Trên đường giao thông khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn tín hiệu hoặc hiệu lệnh của biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải tuân thủ theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 5:
Khi điều khiển giao thông, người Cảnh sát giao thông giơ tay thẳng theo chiều đứng sẽ có ý nghĩa hiệu lực như thế nào?
Đáp án:
Khi điều khiển giao thông, người Cảnh sát giao thông giơ tay thẳng theo chiều đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại.
Năm học 2010-2011
Trường Tiểu học
Số 2 Bắc Lý
Giành cho học sinh tiểu học
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHẦN I:
TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Em hãy cho biết : đường bộ bao gồm những thành phần nào?
Đường; cầu; bến phà đường bộ.
B. Đường; cầu; hầm; bến phà đường bộ.
C. Đường; cầu; hầm đường bộ.
Câu 2:
Theo em, trong luật giao thông đường bộ,
khái niệm: Phương tiện giao thông đường bộ
bao gồm những loại phương tiện gì?
A. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
B. Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa.
C. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
Câu 3:
Theo em, người tham gia giao thông đường bộ
bao gồm những thành phần nào?
A. Người điều khiển, sử dụng phương tiện
tham gia giao thông đường bộ.
D. Người đi bộ trên đường bộ.
C. Hành khách đi tàu hoả.
B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật trên
đường bộ.
Câu 4:
A
Người điều khiển tàu hoả.
B
Người điều khiển xe thô sơ.
C
Người điều khiển xe cơ giới.
D
Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Theo em người điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ bao gồm những thành phần nào?
Câu 5:
Theo em, hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm những loại hiệu lệnh gì?
A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
B. Hiệu lệnh của đèn tính hiệu giao thông.
C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu.
E. Tất cả các phương án trên.
D. Hiệu lệnh của vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
Câu 6:
Một bạn nêu ý nghĩa của tín hiệu đèn màu
vàng như sau:
Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi của tín
hiệu. Khi đèn vàng bật sáng hay nhấp nháy thì
người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng
lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá
vạch dừng thì được đi tiếp.
Theo em bạn đó nói đúng hay sai?
Đáp án: Sai
Câu 7:
Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe
đạp được phép cho xe đi hàng mấy?
A. Hàng 1
B. Hàng 2
C. Hàng 3
Câu 8:
Theo em, khi tham gia giao thông người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy được phép chở tối đa mấy người?
A. Hai người lớn.
B. Một người lớn và một trẻ em.
C. Một người lớn và hai trẻ em.
Câu 9:
Theo em thì trẻ em dưới mấy tuổi khi đi qua
đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ
giới qua lại phải có người lớn dắt?
A. Dưới 6 tuổi
B. Dưới 7 tuổi
C. Dưới 8 tuổi
Câu 10:
Em hãy nêu các điều cấm đối với người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao
thông?
B. Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
A. Mang vác vật cồng kềnh. Sử dụng ô.
C. Đội mũ bảo hiểm.
D. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi
trên tay lái.
E. Các hành vi khác gây mất trật tự an toàn
giao thông.
PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Theo em, đèn tín hiệu điều khiển giao thông có mấy màu? Hãy nêu ý nghĩa của tín hiệu đèn màu đỏ và màu xanh?
Đáp án:
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ thì đèn tín hiệu điều khiển giao thông có ba màu: đỏ, xanh, vàng.
Tín hiệu đỏ là cấm đi.
- Tín hiệu xanh là được đi.
PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Theo em người điều khiển và ngồi trên xe môtô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm khi đi trên những tuyến đường bộ nào?
Đáp án:
Theo quy định thì người điều khiển và người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm trên tất cả mọi tuyến đường bộ.
Câu 1:
Em hãy nêu khái niệm và hãy kể tên các loại
phương tiện giao thông thô sơ đường bộ?
PHẦN II:
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Đáp án:
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm
các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ.
Xe đạp
Xe xích lô
Xe súc vật kéo
Các loại xe khác có kết cấu tương tự.
Gồm các loại phương tiện sau:
Câu 2:
Theo em thì bảo đảm an toàn giao thông thuộc trách nhiệm của những ai?
Đáp án:
Theo khoản 1, Điều 4, Luật giao thông đường bộ: bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
Câu 3:
Em hãy nêu quy tắc chung mà người tham gia giao thông phải chấp hành khi tham gia giao thông?
Đáp án:
Khi tham gia giao thông, người tham gia giao thông phải:
- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Câu 4:
Trên đường giao thông khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn tín hiệu hoặc hiệu lệnh của biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải tuân thủ theo hiệu lệnh nào?
Đáp án:
Trên đường giao thông khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn tín hiệu hoặc hiệu lệnh của biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải tuân thủ theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 5:
Khi điều khiển giao thông, người Cảnh sát giao thông giơ tay thẳng theo chiều đứng sẽ có ý nghĩa hiệu lực như thế nào?
Đáp án:
Khi điều khiển giao thông, người Cảnh sát giao thông giơ tay thẳng theo chiều đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Lệ
Dung lượng: 2,69MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)