Bài 5. Phương tiện giao thông đường bộ

Chia sẻ bởi Chu Thị Soa | Ngày 09/10/2018 | 255

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Phương tiện giao thông đường bộ thuộc ATGT 2

Nội dung tài liệu:

1
AN TOÀN GIAO THÔNG
GV: Chu Thị Soa
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
3
Khi đi bộ trên đường các em phải đi như thế nào ?
- Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường bên phải. Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
4
- Hằng ngày các em đến trường bằng loại xe gì ?
5
BÀI 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
6
BÀI 5 :
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Em hãy kể tên các phương tiện giao thông đường bộ ?
7
Ô tô con
Ô tô Buýt
Xe cứu hỏa
Xe cứu thương


Xe máy
Các phương tiện giao thông đường bộ
8
Xe cơ giới

Xe máy
9
Xe thô sơ
10
Kết luận:
*Giống nhau:
Đều là phương tiện tham gia giao thông đường bộ, đều chở người hoặc chở hàng hóa.
*Khác nhau:
Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, không gây tiếng ồn, chở người và hàng hóa ít.
Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm, gây tiếng ồn, chở người và hàng hóa nhiều.
- Khi đi trên đường chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để phòng tránh nguy hiểm.
Xe cơ giới và xe thô sơ có điểm gì giống nhau và khác nhau ?
11
+ Đây chính là các loại xe ưu tiên.
+ Khi đi đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước.
12
Trò chơi xì điện
* Cách chơi:
Mỗi em hãy kể tên một loại phương tiện giao thông đường bộ mà các em biết.
* Luật chơi:
Em nào kể đúng tên phương tiện giao thông đường bộ thì: Cả lớp cho một tràng pháo tay và được quyền xì điện cho bạn khác.
13
Chúng ta phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.
Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao?
14
Ghi nhớ
Ô tô, xe máy giúp cho mọi người đi lại nhanh chóng, thuận tiện, nhưng đi nhanh rất nguy hiểm, ta phải chú ý để tránh xảy ra tai nạn.
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 2,01MB| Lượt tài: 4
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)