Bài 8. Xem tranh Tiếng đàn bầu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hậu | Ngày 09/10/2018 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Xem tranh Tiếng đàn bầu thuộc Mĩ thuật 2

Nội dung tài liệu:

chào mừng các em học sinh
Lớp 2 A
Trường TH Trần Phú thành phố Bắc Giang
Mời các em xem đoạn phim
(Đoan phim co hinh ănh ai? nhà em có ai làm bộ đội không? em có yêu quý chu bộ đội không vì sao?)
Xem tranh tiếng đàn bầu
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Mĩ thuật
bài 8: thường thức mĩ thuật
( Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)
Phòng tranh của các hoạ sĩ Việt Nam về hình ảnh Bộ đội
( bam vao tranh lien ket trang sau)
Tên bức tranh ? Tên hoạ sĩ?
A. Tranh chú bộ đội B. Tranh Tiếng đàn bầu
A. Hoạ sĩ Nguyễn Thụ B. Hoạ sĩ Sỹ Tốt
(GV giãi thiÖu vÒ ho¹ sÜ)
Vẻ đẹp bình dị của làng Cổ Đô đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến niềm đam mê hội hoạ của những thế hệ hoạ sỹ nơi đây. Những nét vẽ đơn bằng than, bằng gạch trên nền bếp, nền sân là nền tảng đầu tiên cho những tài năng hội hoạ của làng Cổ Đô. Hoạ sỹ Sỹ Tốt được coi như ông tổ của hội hoạ làng Cổ Đô.

Hoạ sĩ Sỹ Tốt tên đầy đủ là Nguyễn Sỹ Tốt.
. Ông sinh năm 1919, mất ngày 28 tháng 11 năm 2002.
. Quê ở làng Cổ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
Ông tốt nghiệp khoá 1 - trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, năm 1946 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc ông lên đường nhập ngũ. Trong những năm kháng chiến ác liệt, ông vẫn không ngừng rèn tay nghề. Trong những ngày tháng hào hùng của dân tộc, ông may mắn được ghi lại những ngày tháng hào hùng đó. Những bức tranh vẽ về Bác Hồ, những khoảnh khắc dũng cảm của những chiến sĩ, đã ghi dấu sâu đậm trong lòng nhiều thế hệ công chúng như: Bức hoạ “Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng”, đã tham gia Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1954, bøc ho¹ “Tiếng đàn bầu” đang được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
hay tác phẩm “Em nào cũng được học cả”, đoạt giải Nhì tại Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1958, sau này được trưng bày tại Triển lãm Mỹ thuật ở Thủ đô Matxcơva của Nga. Những bức hoạ của Sỹ Tốt luôn thể hiện được “cái hồn” trong tranh, màu sắc, cách thể hiện luôn sinh động, là hiện thân của tính cách, tâm hồn và con người ông, chất phác, nhân hậu như chính con người Cổ Đô
gv sưu tầm them tranh của hoạ sỉ Sĩ Tốt pet vào đây
Họa sỹ Nguyễn Huy Khôi, hiện là Hiệu trưởng trường tiểu học Cổ Đô- Phó chủ nghiệm Câu lạc bộ Mỹ thuật Cổ Đô, là lớp con cháu với ông nhận xét: “Ông thấu từng hơi thở của đất, trong âm ba sâu lắng của nhịp đời, của tiếng mo cau rơi, của sinh sắc muôn loài hoa đồng nội rồi tái tạo lại bằng mồ hôi, nước mắt, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật, hút hồn người xem bằng sự sâu lắng dồn nén, rồi chợt bùng lên hòa quyện trong sắc màu biến ảo với bút pháp khoáng hoạt, khỏe khoắn và đầy tự tin”.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
1. Trªn tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh? h×nh ¶nh nµo lµ phô?
3. Chó bé ®éi vµ em bÐ ®ang lµm g×?
4. Tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g×?
5. KÓ c¸c mµu cã trong tranh?





Đàn bầu còn gọi Độc huyền cầm

Gọi là như thế vì đàn là loại nhạc cụ chỉ có một dây đàn duy nhất (độc là một, huyền là dây đàn, cầm là đàn).
Đàn bầu phù hợp với những giai điệu trữ tình, êm dịu, tuy nhiên những nghệ nhân xẩm có thể sử dụng nó để diễn những bài hát vui như xẩm xoan hoặc những ca khúc mới, giàu chất tươi tắn và khỏe mạnh. Đàn bầu Việt Nam không biết tự bao giờ đã đi vào nhạc, vào thơ của các nhạc sĩ, các thi nhân ...
Một dây nũng nịu đủ lời
Nửa bầu chứa cả đất trời âm thanh
(Văn Tiến Lê)

gv tom lai noi dung buc tranh
Tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt vẽ về đề tài bộ đội. Hình ảnh chính là chú bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang gảy đàn bầu, trước mặt anh là hai em bé rất ngộ nghĩnh, một em quỳ bên trõng tay mân mê ngôi sao trên chiếc mũ bộ đội, một em nằm trên chõng bên cạnh đồ chơi của mình, hai
tay tì vào má chăm chú lắng nghe. Bên của ra vào còn có người phụ nữ vàu hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. Hình ảnh này tạo cho tiếng đàn hay hơn và không khí thêm ấm áp. Trên tường còn có bức tranh dân gian Gà mái treo trên tường khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ và phong phú hơn. Màu sắc ở bức tranh trong sáng, đậm nhạt rõ ràng tạo không gian làm cho hình ảnh trên tranh rất sinh động. Tiếng đàn bầu là một bức tranh đẹp diễn tả thành công về đề tài Bộ đội
Bức tranh Tiếng đàn bầu được giới  hội họa đánh giá là tác phẩm thành công nhất của họa sỹ Sỹ Tốt, cố nhà thơ Tố Hữu phải thốt lên: “Tôi nghe như thấy tiếng đàn trong tranh Sỹ Tốt”. Khi đã thành danh cũng là lúc nghệ thuật hội họa của ông đạt đến đỉnh cao, từ  chủ đề tư tưởng đến sự thể hiện bố cục, màu sắc, ánh sáng... mang đến cho người xem sự rung động mỹ cảm lành mạnh và cao đẹp.
 
+ Sau khi thường thức bức tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt , em có cảm nghĩ gì ?
+ Em làm gì để tỏ lòng biết ơn tới các chú bộ đội?
Tranh tham khảo
GV cho hs xem them tranh hoac cho hs trung bay và phan tich nhung buc tranh cac em da chuan bị va suu tam)
TRò chơi âm nhạc
1
2
3
4
Chú
Bộ đội
Chúng cháu
Yêu chú
BàI tập trắc nghiệm

Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở tỉnh nào?
c. H� Tây



a, Bắc Giang b Bắc Ninh
2. Ông đã đã từng làm gì?

a. Công nhân
b. Bộ đội
c. Ca sĩ

3.Tác phẩm của ông có tên ?
b.Tiếng đàn bầu

a. Em Thúy
c. Đi học

4. Đề tài của bức tranh tiếng đàn bầu?

a. Phong cảnh b. Tĩnh vật
c. Bộ đội

5. Chất liệu của tranh Tiếng đàn bầu?

b. Màu dạ c. Màu sáp

a. Sơn dầu
Đáp án đúng
Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở tỉnh nào?
c. H� Tây



a, Bắc Giang b Bắc Ninh
2. Ông đã đã từng làm gì?

a. Công nhân
b. Bộ đội
c. Ca sĩ

3.Tác phẩm của ông có tên ?
b.Tiếng đàn bầu

a. Em Thúy
c. Đi học

4. Đề tài của bức tranh tiếng đàn bầu?

a. Phong cảnh b. Tĩnh vật
c. Bộ đội

5. Chất liệu của tranh Tiếng đàn bầu?

b. Màu dạ c. Màu sáp

a. Sơn dầu
Nhận xét đánh giá
Cảm ơn các thầy cô và các em về dự tiết học hôm nay
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Gv: Nguyễn Thị Hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hậu
Dung lượng: 11,09MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)