Bài 8. Thủy tức

Chia sẻ bởi Đặng Thị Thủy | Ngày 09/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Khái niệm ngành ruột khoang
Là động vật đa bào bậc thấp,cơ thể đối xứng tỏa tròn
TIẾT 8- BÀI 8: THỦY TỨC
HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
CẤU TẠO TRONG
DINH DƯỠNG
SINH SẢN
II. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Quan sát đoạn video sau và mô tả hình dạng ngoài
của thủy tức ?
1. Hình dạng ngoài
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài.
+ Phần dưới là đế  bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
1. Hình dạng ngoài.
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Hình dạng ngoài.
Quan sát video và cho biết cách di chuyển của thủy tức?
2. Di chuyển.
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Hình dạng ngoài.
2. Di chuyển.
Bằng 2 cách: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
Thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
II- CẤU TẠO TRONG
Quan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức
Tên các tế bào để lựa chọn
Tế bào thần kinh,
tế bào gai,
tế bào mô bì – cơ,
tế bào mô cơ – tiêu hóa,
tế bào sinh sản.
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ – tiêu hóa
Tế bào mô bì - cơ
- Thành cơ thể có 2 lớp:
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp trong:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ, tế bào sinh sản.
tế bào mô cơ – tiêu hóa
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
Quan sát đoạn phim sau, kết hợp thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
III- DINH DƯỠNG
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Thủy tức hô hấp bằng cách nào?
- Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.
Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?
IV- SINH SẢN
- Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
- Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
Khả năng tái sinh của thủy tức
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Thành cơ thể của thủy tức có mấy lớp?
Nơi lấy thức ăn và thải cặn bã ra bên ngoài?
Thủy tức trao đổi khí qua….cơ thể.
Thủy tức di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu và….
Loại tế bào có chức năng tự vệ, bắt mồi?
Ngăn cách giữa hai lớp tế bào của Thủy tức là gì?
Cơ thể Thủy tức có hình gì?
Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa gọi là…...?
Cơ thể sống……vào các vật ở nước nhờ đế.
TỔNG KẾT
- Thủy tức có cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn.
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào:
+ Lớp ngoài:
+ Lớp trong:
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình thực hiện trong ruột túi
- Thủy tức vừa sinh sản vô tính (nảy chồi và tái sinh) và hữu tính
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)