Bài 8. Thủy tức

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương | Ngày 09/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRẦN ĐỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞTHẠNH THỚI AN

CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING

Bài giảng
Bài 8: Thủy tức
Môn: Sinh học 7

Giáo viên: Phạm Thị Hương
Gmail: [email protected]
Tháng 12, năm 2018
Quay lại trang trước
Chuyển sang
trang tiếp theo
Chỉnh âm
lượng
Lặp lại
Xem toàn
màn hình
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BÀI GIẢNG
Muốn dừng lại ở bất cứ thời điểm nào của trang hay chuyển trang tiếp theo hoặc xem lại trang trước đó các em kích vào thanh điều khiển như hình dưới
Thời gian đã phát được
Tiến độ chạy của trang
Tạm dừng /chạy
CHƯƠNG II
NGÀNH RUỘT KHOANG
Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp, cơ thể đối xứng tỏa tròn.
San hô
MỤC TIÊU:
- Hs hiểu được khái niệm ngành ruột khoang.
Hs mô tả được đặc điểm hình dạng ngoài, cấu tạo trong, dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức
BÀI 8
THỦY TỨC
Xem xong đoạn video hãy cho biết hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?
Thủy tức có hình trụ dài, có đế bám, tua miệng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Thủy tức sống ở nước ngọt có thể gặp ở
ao, hồ, giếng nước trong và sạch.
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Hình dạng ngoài của thủy tức
1. Hình dạng ngoài
- Hình trụ dài
- Cấu tạo ngoài:


Hãy cho biết hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức ??
Lỗ miệng
Tua miệng
Đế
Hình dạng ngoài của thủy tức
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
Thủy tức có 2 cách di chuyển là sâu đo và lộn đầu.
Quan sát hình, hãy cho biết thủy tức có mấy cách di chuyển và đó là kiểu gì?
2. Di chuyển
Quan sát phim để rõ hơn về cách di chuyển của thủy tức.
Di chuyển kiểu sâu đo.
Di chuyển kiểu lộn đầu.
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II- CẤU TẠO TRONG
Quan sát hình và cho biết thành cơ thể thủy tức có cấu tạo như thế nào?
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
Thành cơ thể thủy tức có cấu tạo gồm 2 lớp tế bào: lớp trong và lớp ngoài, giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Quan sát hình cấu tạo trong của thuỷ tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Thảo luận nhóm: Quan sát tranh cấu tạo trong của thuỷ tức, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống( tên các tế bào để lựa chọn: Tế bào thần kinh, tế bào sinh sản, tế bào gai, tế bào mô bì cơ, tế bào mô cơ tiêu hoá




Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
TB thần kinh
TB mô bì cơ
TB mô cơ tiêu hóa
TB sinh sản
TB gai
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ tiêu hoá
Tế bào mô bì cơ
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì – cơ
+ Lớp trong: có tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, giữa 2 lớp có tầng keo mỏng :
III- DINH DƯỠNG
Nhờ loại tế bào nào của cơ thể mà thủy tức giết được con mồi?
Nhờ tế bào gai mà thủy tức giết được con mồi
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Thủy tức đưa mồi (động vật nhỏ) vào miệng bằng tua miệng.
Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
III- DINH DƯỠNG
Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thải bả ra ngoài qua lỗ miệng
III- DINH DƯỠNG
Thủy tức hô hấp qua bộ phận nào của cơ thể?
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
- Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệng
Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
III- DINH DƯỠNG
Thủy tức có các hình thức sinh sản nào?
IV- SINH SẢN.
- Sinh sản vô tính: mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
Ở điều kiện nào thì thủy tức sinh sản vô tính ?
- Khi đầy đủ thức ăn thủy tức thường sinh sản vô tính( mọc chồi)
Ở điều kiện nào thì thủy tức sinh sản hữu tính ?
- Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
IV- SINH SẢN.
1- Sinh sản vô tính: mọc chồi.
Khi đầy đủ thức ăn , thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi .
Chồi con khi tự kiếm được thức ăn , tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2- Sinh sản hữu tính : Hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh
Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần , cuối cùng tạo thành thủy tức con
Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn
IV- SINH SẢN.
IV- SINH SẢN.
3- Tái sinh:
Khả năng tái sinh của thủy tức
Hiện tượng tái sinh
ở thủy tức như thế nào?
Từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
IV- SINH SẢN.
- Thủy tức sinh sản vừa vô tính( mọc chồi) vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh
Tìm câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:
1. Cơ thể đối xứng 2 bên.
2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
3. Bơi rất nhanh trong nước.
4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong.
5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong.
6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.
7. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
VẬN DỤNG
Cơ thể thủy tức có hình dạng gì ?
A. Hình dù
B. Hình trụ
C. Hình cầu
D. Hình que
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Qua phần cấu tạo trong của thủy tức em hãy giải thích vì sao người ta không xếp thủy tức vào ngành ĐVNS mà xếp vào ngành Ruột khoang?
Vì thủy tức là động vật có cấu tạo cơ thể đa bào còn động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ là đơn bào.
Nêu cấu tạo trong của thủy tức?
VẬN DỤNG
Thành cơ thể có 2 lớp:
Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì – cơ
Lớp trong:Tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN CHĂM NGOAN VÀ HỌC GIỎI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sử dụng phần mềm microsoft PowerPoint
- Sách giáo khoa sinh học lớp 7
- Một số video, hình ảnh, tư liệu trên trang web:https://youtube.com, violet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)