Bài 8. Thủy tức
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Phượng |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS song phương - Hoài đức
Chương II. Ngành ruột khoang
Bài 8 : Tiết 8 : Thuỷ tức
Giáo viên: Nguyễn Hồng Phượng
Chương II. Ngành ruột khoang
Chương II. Ngành ruột khoang
Tiết 8 - Thủy tức
- Sống ở nước ngọt, nơi nước trong và lặng
- Sống bám vào các cây thủy sinh, cây cỏ,.
? Thủy tức sống ở đâu?
Hình dạng ngoài của thuỷ tức
? Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức
Chương II. Ngành ruột khoang
Tiết 8 - Thủy tức
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
1. Hình dạng ngoài:
? Quan sát tranh và nêu hình dạng của thủy tức?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
Hình dạng ngoài:
Di chuyển
Tiết 8 - Thủy tức
? Quan sát tranh và cho biết thủy tức di chuyển như thế nào?
? Hãy mô tả cách di chuyển của thủy tức theo kiểu sâu đo và lộn đầu?
? Vai trò của đế bám?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
Tiết 8 - Thủy tức
Tầng keo
Lớp ngoài
Lớp trong
? Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp? Là những lớp nào?
T bo
gai
T bo
thn
kinh
T bo
Sinh
Sn
T bo
m c
Tiu ho
T bo
m b
c
? Qua bảng và thông tin SGK, em hãy rút ra kết luận về cấu tạo trong của thủy tức?
Nghiên cứu thông tin trong bảng hãy xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống trong bảng trên ?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
Tiết 8 - Thủy tức
? Em hãy quan sát hình bên và cho biết thủy tức bắt mồi bằng cách nào? Tại sao nó lại bắt được mồi?
?Thủy tức tiêu hoá bằng cách nào?
? Thủy tức thải bã bằng cách nào?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
Tiết 8 - Thủy tức
? Em hãy rút ra kết luận về cách dinh dưỡng của thủy tức?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Tiết 8 - Thủy tức
? Quan sát tranh ở hình bên và cho biết thủy tức có những kiểu sinh sản nào?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Tiết 8 - Thủy tức
Vậy qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì ?
Ghi nhớ
Thủy tức có cơ thể hình trụ, đối xứng toả tròn, sống bám, nhưng có thể di chuyển chậm chạp. Thành cơ thể có hai lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hoá. Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệng. Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi. Thủy tức sinh sản vừa vô tính, vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh.
Bài tập
1.Đánh dấu "x" vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:
a) Cơ thể đối xứng hai bên
b) Cơ thể đối xứng toả tròn
c) Bơi rất nhanh trong nước
d) Thành cơ thể có hai lớp: ngoài và trong
e) Thành cơ thể có ba lớp: ngoài, giữa và trong
g) Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn
h) Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám
i) Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài
k) Tổ chức cơ thể chưa hoàn thiện
Tiết 8 - Thủy tức
X
X
X
X
X
Cấu tạo của các cơ quan còn đơn giản, chưa hoàn thiện:
- Tiêu hoá dạng túi, chưa phân thành các cơ quan chuyên hoá.
- Thần kinh mạng lưới.
- Chưa có cơ quan hô hấp.
- Tế bào sinh sản chưa chuyên hoá.
Tiết 8 - Thủy tức
2. Tại sao thủy tức là động vật đa bào bậc thấp?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK / 32 )
- Trả lời các câu hỏi ( SGK / 32 )
- Đọc mục "Em có biết" ( SGK / 32 )
- Kẻ bảng "Đặc điểm của một số đại diện Ruột khoang".
Tiết 8 - Thủy tức
Xin chào và hẹn gặp lại
vào tiết học hôm sau.
Chương II. Ngành ruột khoang
Bài 8 : Tiết 8 : Thuỷ tức
Giáo viên: Nguyễn Hồng Phượng
Chương II. Ngành ruột khoang
Chương II. Ngành ruột khoang
Tiết 8 - Thủy tức
- Sống ở nước ngọt, nơi nước trong và lặng
- Sống bám vào các cây thủy sinh, cây cỏ,.
? Thủy tức sống ở đâu?
Hình dạng ngoài của thuỷ tức
? Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức
Chương II. Ngành ruột khoang
Tiết 8 - Thủy tức
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
1. Hình dạng ngoài:
? Quan sát tranh và nêu hình dạng của thủy tức?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
Hình dạng ngoài:
Di chuyển
Tiết 8 - Thủy tức
? Quan sát tranh và cho biết thủy tức di chuyển như thế nào?
? Hãy mô tả cách di chuyển của thủy tức theo kiểu sâu đo và lộn đầu?
? Vai trò của đế bám?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
Tiết 8 - Thủy tức
Tầng keo
Lớp ngoài
Lớp trong
? Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp? Là những lớp nào?
T bo
gai
T bo
thn
kinh
T bo
Sinh
Sn
T bo
m c
Tiu ho
T bo
m b
c
? Qua bảng và thông tin SGK, em hãy rút ra kết luận về cấu tạo trong của thủy tức?
Nghiên cứu thông tin trong bảng hãy xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống trong bảng trên ?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
Tiết 8 - Thủy tức
? Em hãy quan sát hình bên và cho biết thủy tức bắt mồi bằng cách nào? Tại sao nó lại bắt được mồi?
?Thủy tức tiêu hoá bằng cách nào?
? Thủy tức thải bã bằng cách nào?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
Tiết 8 - Thủy tức
? Em hãy rút ra kết luận về cách dinh dưỡng của thủy tức?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Tiết 8 - Thủy tức
? Quan sát tranh ở hình bên và cho biết thủy tức có những kiểu sinh sản nào?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Tiết 8 - Thủy tức
Vậy qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì ?
Ghi nhớ
Thủy tức có cơ thể hình trụ, đối xứng toả tròn, sống bám, nhưng có thể di chuyển chậm chạp. Thành cơ thể có hai lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hoá. Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệng. Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi. Thủy tức sinh sản vừa vô tính, vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh.
Bài tập
1.Đánh dấu "x" vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:
a) Cơ thể đối xứng hai bên
b) Cơ thể đối xứng toả tròn
c) Bơi rất nhanh trong nước
d) Thành cơ thể có hai lớp: ngoài và trong
e) Thành cơ thể có ba lớp: ngoài, giữa và trong
g) Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn
h) Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám
i) Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài
k) Tổ chức cơ thể chưa hoàn thiện
Tiết 8 - Thủy tức
X
X
X
X
X
Cấu tạo của các cơ quan còn đơn giản, chưa hoàn thiện:
- Tiêu hoá dạng túi, chưa phân thành các cơ quan chuyên hoá.
- Thần kinh mạng lưới.
- Chưa có cơ quan hô hấp.
- Tế bào sinh sản chưa chuyên hoá.
Tiết 8 - Thủy tức
2. Tại sao thủy tức là động vật đa bào bậc thấp?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK / 32 )
- Trả lời các câu hỏi ( SGK / 32 )
- Đọc mục "Em có biết" ( SGK / 32 )
- Kẻ bảng "Đặc điểm của một số đại diện Ruột khoang".
Tiết 8 - Thủy tức
Xin chào và hẹn gặp lại
vào tiết học hôm sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)