Bài 8. Thủy tức

Chia sẻ bởi Lê Văn Năm | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

SINH HọC 7 - tHUỷ TứC
Chương 2: Ngành ruột khoang
Thuỷ tức
Tiết 8
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
1. Hình dạng ngoài:
Mời các em xem đoạn phim sau đây
PHIM HÌNH DẠNG THỦY TỨC
C¶NH GI¸C PHIM CH¹Y CHËM = CH¸Y G A
? - Hãy mô tả hình dạng ngoài của Thủy tức
Hình dạng ngoài Của Thủy tức?
Hình trụ
Hình cầu
Hình khối
Tua miêng
Lổ Miệng
Đế
Chồi
GợI ý
1. Hình dạng ngoài:
? - Hãy trình bày nhận xét của em về hình dạng ngoài của Thủy Tức
- Cơ thể Thủy tức có hình trụ
Trên : lỗ miệng, xung quanh có tua
ở dưới : đế -> bám vào giá thể
Cơ thể: Đối xứng toả tròn
?Nhận xét về cách di chuyển của Thuỷ tức
Kiểu sâu đo
Kiểu lộn đầu
2. Di chuyển
Di chuyển kiểu sâu đo
Di chuyển kiểu lộn đầu
Bơi
iI. CấU TạO TRONG
Mời các em xem ảnh minh hoạ
Chiếc túi vải
Miệng túi
Lổ miệng
Khoang cơ thể
Cắt dọc cơ thẻ Thuỷ tức, sẻ thấy giống như chiếc túi: Phía trong là khoang rổng (Khoang cơ thể ). Thành cơ thể tương tự như thành túi
Thàng cơ thể Thuỷ tức có 2 lớp ở giửa có tầng keo
? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo trong của thuỷ tức
Khoang rổng
iI. CấU TạO TRONG
?Thùc hiÖn lÖnh sgk
Lớp trong
Lớp ngoài
Tầng keo
Lát cắt dọc cơ thể thuỷ tức
Lát cắt ngang cơ thể thuỷ tức
Khoang tiêu hoá
Thành cơ thẻ
TB mô bì cơ
TB tiêu hoá
TB sinh sản
TB gai
TB thần kinh
Tìm hiểu 3 loại tế bào: Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô cơ tiêu hoá
- Vị trí
- Cấu tạo
- Chức năng
Tự Vệ
Hệ THầN KINH SƠ Khai
Tế bào hình sao
Tế bào tiêu hóa
TB gai
TB thần kinh
TB sinh sản
TB mô cơ tiêu hoá
TB mô bì cơ
Khi yên tĩnh
Lúc hoạt động
Da con mồi
Gai cảm giác
Chất độc
Chất độc
ống sợi rỗng
Gai móc
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa => MôI trường
III. Dinh dưỡng
Theo dõi đoạn băng làm rõ quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi theo gợi ý các câu hỏi sau:
1. Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá?
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi, nhờ lớp tế bào mô cơ tiêu hóa
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng
Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể
III. Dinh dưỡng
IV. SINH SảN
? - ở Thủy tức có những hình thức sinh sản nào
Xem tranh minh họa sau để trả lời câu hỏi trên
Hữu tính
Thủy tức hình thành tuyến hình cầu
Sản xuất ra tế bào trứng
Thủy tức mọc chồi
CHồI
Cá thể mới được hình thành từ chồi trên cơ thể mẹ
Vô tính > Mọc chồi
Cơ thể thủy tức bị cắt làm 3 mảnh
TáI sinh
IV. Sinh sản
*Sinh sản vô tính: Mọc chồi-> Trên cơ thể mẹ mọc ra các chồi, mổi chồi sẽ cho ra 1 cá thể mới
Tái sinh: Tình cờ cơ thể thủy tức bị cắt làm nhiều mảnh => Mổi mảnh sẽ cho ra 1 cá thể mới
* Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái, trải qua quá trình thụ tinh => Hợp tử => Cá thể mới
Thầy - Cô hãy đề ra phần cũng cố thật trí tuệ và phù hợp với thực tế của HS của mình. để tôi học tập
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)