Bài 8. Thủy tức
Chia sẻ bởi Phan Minh Sâm |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
Thµnh phè Yªn B¸i
Sinh học
lớp 7
Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
Phần lớn dị dưỡng.
Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi (tự do) hoặc tiêu giảm (kí sinh).
Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sinh sản hữu tính (tiếp hợp ở trùng giày)
Trả lời:
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐVNS
RUỘT KHOANG
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8- Thuû Tøc
Tiết 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi:
Hình dạng ngoài của thủy tức
Đế
Tua miệng
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài
Lỗ miệng
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?
Trục đối xứng
+ Đối xứng tỏa tròn.
Thuỷ Tức
Quan sát H 8.2 (A, B). Thủy tức di chuyển như thế nào ?
b.Di chuyển :
Kiểu sâu đo
Kiểu
lộn đầu
Tiết 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
+ Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.
II- CẤU TẠO TRONG
Thuỷ Tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
Quan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức
Tên các tế bào để lựa chọn
Tế bào thần kinh,
tế bào gai,
tế bào mô bì – cơ,
tế bào mô cơ – tiêu hóa,
tế bào sinh sản.
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ – tiêu hóa
Tế bào mô bì - cơ
Tiíet 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Thành cơ thể có 2 lớp:
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp ngoài: gồm……
+ Lớp trong:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ, tế bào sinh sản.
tế bào mô cơ – tiêu hóa
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
III- DINH DƯỠNG
Thuỷ Tức
Đọc thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Tiết 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
II- CẤU TẠO TRONG
III- DINH DƯỠNG
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Thủy tức hô hấp bằng cách nào?
Thuỷ Tức
Bài 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.
II- CẤU TẠO TRONG
III- DINH DƯỠNG
Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?
IV- SINH SẢN
- Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
- Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
Khả năng tái sinh của thủy tức
Thuỷ Tức
Củng cố
BàI 1: Hãy điền từ thích hợp vào dấu .
Thuỷ tức có cơ thể hỡnh ... , đối xứng ..... , sống ..... nhưng có thể di chuyển .........Thành cơ thể có ......, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo ..... Thuỷ tức bắt mồi nhờ ...... Quá trỡnh tiêu hoá thực hiện ...... Thuỷ tức sinh sản vừa .... vừa .... Chúng có khả nang ...
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
h?u tính
tái sinh
Cơ thể đối xứng 2 bên.
Cơ thể đối xứng toả tròn.
Bơi rất nhanh trong nước.
Thành cơ thể gồm 2 lớp trong, ngoài và ở gi?a là tầng keo.
Thành cơ thể gồm 3 lớp: ngoài, gi?a, trong.
Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn.
Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
Có miệng là nơi lấy thức an và thải bã ra ngoài.
Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ.
BàI 2: Dánh dấu vào nh?ng đặc điểm của thuỷ tức:
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang, thực hiện các lệnh mục I & III.
HƯỚNG DẪN HỌC
Thµnh phè Yªn B¸i
Sinh học
lớp 7
Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
Phần lớn dị dưỡng.
Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi (tự do) hoặc tiêu giảm (kí sinh).
Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sinh sản hữu tính (tiếp hợp ở trùng giày)
Trả lời:
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐVNS
RUỘT KHOANG
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8- Thuû Tøc
Tiết 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi:
Hình dạng ngoài của thủy tức
Đế
Tua miệng
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài
Lỗ miệng
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?
Trục đối xứng
+ Đối xứng tỏa tròn.
Thuỷ Tức
Quan sát H 8.2 (A, B). Thủy tức di chuyển như thế nào ?
b.Di chuyển :
Kiểu sâu đo
Kiểu
lộn đầu
Tiết 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
+ Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.
II- CẤU TẠO TRONG
Thuỷ Tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
Quan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức
Tên các tế bào để lựa chọn
Tế bào thần kinh,
tế bào gai,
tế bào mô bì – cơ,
tế bào mô cơ – tiêu hóa,
tế bào sinh sản.
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ – tiêu hóa
Tế bào mô bì - cơ
Tiíet 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Thành cơ thể có 2 lớp:
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp ngoài: gồm……
+ Lớp trong:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ, tế bào sinh sản.
tế bào mô cơ – tiêu hóa
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
III- DINH DƯỠNG
Thuỷ Tức
Đọc thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Tiết 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
II- CẤU TẠO TRONG
III- DINH DƯỠNG
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Thủy tức hô hấp bằng cách nào?
Thuỷ Tức
Bài 8:
CHƯƠNG 2:
NGÀNH RUỘT KHOANG
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.
II- CẤU TẠO TRONG
III- DINH DƯỠNG
Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?
IV- SINH SẢN
- Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
- Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
Khả năng tái sinh của thủy tức
Thuỷ Tức
Củng cố
BàI 1: Hãy điền từ thích hợp vào dấu .
Thuỷ tức có cơ thể hỡnh ... , đối xứng ..... , sống ..... nhưng có thể di chuyển .........Thành cơ thể có ......, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo ..... Thuỷ tức bắt mồi nhờ ...... Quá trỡnh tiêu hoá thực hiện ...... Thuỷ tức sinh sản vừa .... vừa .... Chúng có khả nang ...
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
h?u tính
tái sinh
Cơ thể đối xứng 2 bên.
Cơ thể đối xứng toả tròn.
Bơi rất nhanh trong nước.
Thành cơ thể gồm 2 lớp trong, ngoài và ở gi?a là tầng keo.
Thành cơ thể gồm 3 lớp: ngoài, gi?a, trong.
Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn.
Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
Có miệng là nơi lấy thức an và thải bã ra ngoài.
Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ.
BàI 2: Dánh dấu vào nh?ng đặc điểm của thuỷ tức:
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang, thực hiện các lệnh mục I & III.
HƯỚNG DẪN HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Minh Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)