Bài 8. Thủy tức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hòa |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh lớp 7a3
GV:Nguyễn Thị Ngọc Hòa
? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS. (8đ)
1. Đặc điểm chung của ĐVNS (4d)
Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng
sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng.
- Sinh sản : vô tính và hữu tính.
2. Vai trò : (4d)
- Lợi: Làm thức ăn cho các động vật ở nước.
Làm sạch môi trường nước.
- Hại: Gây bệnh cho người, động vật.
Kiểm tra miệng
?Em thường thấy thủy tức sống ở đâu?. (2đ)
-Thủy tức thường sống ? môi trường nước ngọt,vùng nước sạch trong và tĩnh lặng.
Kiểm tra kieán thöùc baøi môùi
Chương 2
Ngành ruột khoang
Tiết 8:
Thủy tức
Môi tru?ng s?ng của thủy tức?
i.Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
1. HèNH DAẽNG NGOAỉI:
1. Hình dạng ngoài
Hình trụ dài:
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
2. DI CHUYEN:
2. DI CHUYEN
- Di chuyển kiểu sâu đo.
- Di chuyển kiểu lộn đầu.
iI. CấU TạO TRONG:
Lát cắt dọc cơ thể thuỷ tức
Lát cắt ngang cơ thể thuỷ tức
Quan sát hình và mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?
Thảo luận nhóm: Quan st s cu to trong cđa thủ tc, xc nh v ghi tn tng loi t bo vo trng: (4`)
Tế bào gai
Tế bào thn kinh
Tế bào sinh sn
Tế bào m c tiu ho
Tế bào m b c
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Loó mieọng thoõng vụựi khoang tieõu hoựa ụỷ giửừa goùi laứ ruoọt tuựi.
iIi. Dinh dưỡng:
1.Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2.Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá?
Ruột của Thuỷ tức có dạng hình túi, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
iIi. Dinh dưỡng:
Thức ăn được tiêu hoá trong khoang tieõu hoựa (ruột túi).
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí ủửụùc thửùc hieọn qua bề mặt cơ thể.
iv. Sinh sản
Quan sát các hình sau và cho biết thủy tức có những hình thức sinh sản nào ?
Mọc chồi
Hữu tính
Ngoài ra Thủy tức còn có hình
thức sinh sản nào nữa?
iv. Sinh sản
1. Moùc choi: laứ hỡnh thửực sinh saỷn voõ tớnh baống cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
2. Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
3. Tái sinh: Là khả năng taựi sinh laùi các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Em haừy chọn nhửừng câu trả đúng về đặc điểm của thuỷ tức trong các câu sau:
A. Cơ thể có đối xứng hai bên
B. Cơ thể có đối xứng toả tròn
C. Bơi nhanh trong nước
D. Thành cơ thể có hai lớp: Ngoài- trong
E. Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài - giữa - trong
F. Cơ thể đã có lỗ miệng , lỗ hậu môn
G. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám
H. Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài
K. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ
TỔNG KẾT
Đáp án
Hãy điền từ thích hợp vào dấu .
Thuỷ tức có cơ thể hình ... , đối xứng ..... , sống .....nhưng có thể di chuyển .........Thành cơ thể có ......, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo .... Thuỷ tức bắt mồi nhờ ...... Quá trình tiêu hoá thực hiện ...... Thuỷ tức sinh sản vừa .... vừa .... Chúng có khả năng ...
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
hữu tính
tái sinh
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ụỷ tieỏt naứy :
1/ Học thuộc bài,trả lời 2 câu hỏi SGK/32.
HƯỚ NG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ? ti?t sau:
1/. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài"Đa dạng của ngành ruột khoang"
2/ Đọc thêm mục em có biết/32 SGK.
2/. Xem kĩ nội dung ở bảng 1,2 SGK / 33,35.
-Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận SGK/ 33-35
-Tìm hiểu cấu tạo và lối sống của Sứa,Hải quỳ, San hô.
Chúc quý thầy cô sức khỏe, chúc các em học tập tốt !
Loó mieọng thoõng vụựi khoang tieõu hoựa ụỷ giửừa goùi laứ ruoọt tuựi.
TB gai
Hãy mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?
GV:Nguyễn Thị Ngọc Hòa
? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS. (8đ)
1. Đặc điểm chung của ĐVNS (4d)
Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng
sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng.
- Sinh sản : vô tính và hữu tính.
2. Vai trò : (4d)
- Lợi: Làm thức ăn cho các động vật ở nước.
Làm sạch môi trường nước.
- Hại: Gây bệnh cho người, động vật.
Kiểm tra miệng
?Em thường thấy thủy tức sống ở đâu?. (2đ)
-Thủy tức thường sống ? môi trường nước ngọt,vùng nước sạch trong và tĩnh lặng.
Kiểm tra kieán thöùc baøi môùi
Chương 2
Ngành ruột khoang
Tiết 8:
Thủy tức
Môi tru?ng s?ng của thủy tức?
i.Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
1. HèNH DAẽNG NGOAỉI:
1. Hình dạng ngoài
Hình trụ dài:
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
2. DI CHUYEN:
2. DI CHUYEN
- Di chuyển kiểu sâu đo.
- Di chuyển kiểu lộn đầu.
iI. CấU TạO TRONG:
Lát cắt dọc cơ thể thuỷ tức
Lát cắt ngang cơ thể thuỷ tức
Quan sát hình và mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?
Thảo luận nhóm: Quan st s cu to trong cđa thủ tc, xc nh v ghi tn tng loi t bo vo trng: (4`)
Tế bào gai
Tế bào thn kinh
Tế bào sinh sn
Tế bào m c tiu ho
Tế bào m b c
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Loó mieọng thoõng vụựi khoang tieõu hoựa ụỷ giửừa goùi laứ ruoọt tuựi.
iIi. Dinh dưỡng:
1.Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2.Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá?
Ruột của Thuỷ tức có dạng hình túi, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
iIi. Dinh dưỡng:
Thức ăn được tiêu hoá trong khoang tieõu hoựa (ruột túi).
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí ủửụùc thửùc hieọn qua bề mặt cơ thể.
iv. Sinh sản
Quan sát các hình sau và cho biết thủy tức có những hình thức sinh sản nào ?
Mọc chồi
Hữu tính
Ngoài ra Thủy tức còn có hình
thức sinh sản nào nữa?
iv. Sinh sản
1. Moùc choi: laứ hỡnh thửực sinh saỷn voõ tớnh baống cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
2. Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
3. Tái sinh: Là khả năng taựi sinh laùi các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Em haừy chọn nhửừng câu trả đúng về đặc điểm của thuỷ tức trong các câu sau:
A. Cơ thể có đối xứng hai bên
B. Cơ thể có đối xứng toả tròn
C. Bơi nhanh trong nước
D. Thành cơ thể có hai lớp: Ngoài- trong
E. Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài - giữa - trong
F. Cơ thể đã có lỗ miệng , lỗ hậu môn
G. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám
H. Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài
K. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ
TỔNG KẾT
Đáp án
Hãy điền từ thích hợp vào dấu .
Thuỷ tức có cơ thể hình ... , đối xứng ..... , sống .....nhưng có thể di chuyển .........Thành cơ thể có ......, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo .... Thuỷ tức bắt mồi nhờ ...... Quá trình tiêu hoá thực hiện ...... Thuỷ tức sinh sản vừa .... vừa .... Chúng có khả năng ...
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
hữu tính
tái sinh
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ụỷ tieỏt naứy :
1/ Học thuộc bài,trả lời 2 câu hỏi SGK/32.
HƯỚ NG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ? ti?t sau:
1/. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài"Đa dạng của ngành ruột khoang"
2/ Đọc thêm mục em có biết/32 SGK.
2/. Xem kĩ nội dung ở bảng 1,2 SGK / 33,35.
-Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận SGK/ 33-35
-Tìm hiểu cấu tạo và lối sống của Sứa,Hải quỳ, San hô.
Chúc quý thầy cô sức khỏe, chúc các em học tập tốt !
Loó mieọng thoõng vụựi khoang tieõu hoựa ụỷ giửừa goùi laứ ruoọt tuựi.
TB gai
Hãy mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)