Bài 8. Thủy tức

Chia sẻ bởi Đặng Thị An | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
PHÒNG GD & ĐT TP TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
GV: ĐẶNG THỊ AN
Kiểm tra miệng
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
Sinh sản vô tính và hữu tính.
Kiểm tra miệng
Câu 2: Cho ví dụ về động vật nguyên sinh có lợi và có hại
Có lợi: làm sạch môi trường nước, làm thức ăn cho động vật dưới nước, giáp xác nhỏ, cá biển.(
Góp phần tạo nên vỏ trái đất. (trùng lỗ)
Có hại: gây hại cho động vật và gây bệnh cho con người ( trùng kiết lị, trùng sốt rét).
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
QUI ƯỚC
Kí hiệu  và chữ đen: ghi bài.
Chữ màu đỏ: câu hỏi.
Chữ màu xanh: thông tin bổ sung.
BÀI 8: THỦY TỨC
Dựa vào thông tin sgk/29 cho biết có thể gặp thủy tức ở đâu?
Kích thước vài cm ( 0.3- 1.5 cm).
I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Quan sát hình ảnh mô tả hình dạng ngoài của thủy tức.

Cơ thể hình trụ dài:
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Đối xứng tỏa tròn.
Hình dạng ngoài của thủy tức
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức ?
I.HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.
II. CẤU TẠO TRONG
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ – tiêu hóa
Tế bào mô bì - cơ
II. CẤU TẠO TRONG
Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, gồm nhiều tế bào có cấu tạo phân hóa, giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Quan sát đoạn phim sau, kết hợp thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
III. DINH DƯỠNG

III. DINH DƯỠNG
3. Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ- tiêu hóa.
Hô hấp qua thành cơ thể.
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN
Dựa vào thông tin sgk/31 cho biết thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
IV. SINH SẢN
Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.
Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới.

Câu hỏi và bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức
Cơ thể đối xứng 2 bên.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Bơi nhanh trong nước.
Thành cơ thể gồm 2 lớp: ngoài và trong.
Cơ thể đã có lỗ miệng và hậu môn.
Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ.
Đáp án: 2, 4, 6, 7,8.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Trả lời câu hỏi 1,2 sgk/32.
Đọc mục “em có biết”.
Đọc trước bài mới : Bài 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RuỘT KHOANG
19
Cảm ơn ThẦY Cô và các em
đã lắng nghe!!
Thanks you!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)