Bài 8. Thủy tức
Chia sẻ bởi Dương Mộng Thu |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thủy tức thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS LÊ THỊ TRUNG
- Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS.
1. Đặc điểm chung của ĐVNS:
- Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
- Phần lớn sống dị dưỡng.
- Sống tự do di chuyển bằng roi, lông bơi, chân giả.
- Sống ký sinh cơ quan di chuyển tiêu giảm.
- Sinh sản : phân đôi, phân nhiều, tiếp hợp.
2. Vai trò:
- Làm thức ăn cho các ĐV ở nước.
- Chỉ thị địa tầng, độ sạch của môi trường.
- Gây bệnh cho người, ĐV.
Kiểm tra bài cũ:
1
2
3
4
5
6
7
Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào
giống thực vật ?
2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều phá huỷ
... gây bệnh nguy hiểm cho người
3. 1 loài trùng roi ở châu Phi gây ra bệnh
gì ở người ?
4. Vừa tiến vừa xoay là hình thức .... của
trùng giày
5. Động vật nguyên sinh có hình thức sinh sản
nào là chủ yếu ?
6. Động vật nguyên sinh là ...
của nhiều động vật lớn hơn trong nước
7. Trùng biến hình di chuyển nhờ ...
KEY
Chương 2: Ngành ruột khoang
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
1. Hình dạng ngoài
Quan sát đoạn video và mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
1. Hình dạng ngoài:
Hình trụ dài
- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
2. Di chuyển:
- Di chuyển kiểu sâu đo
- Di chuyển kiểu lộn đầu
II. Cấu tạo trong:
Lát cắt dọc cơ thể thuỷ tức
Lát cắt ngang cơ thể thuỷ tức
- Quan sát hình và mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?
Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thuỷ tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống:
TB gai
TB thần kinh
TB sinh sản
TB mô cơ tiêu hoá
TB mô bì cơ
TB gai
TB thần kinh
TB sinh sản
TB mô tiêu hoá
TB mô bì cơ
Hãy mô tả cấu tạo trong của thủy tức?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (ruột túi)
- Qua phần cấu tạo trong của thủy tức em hãy giải thích vì sao người ta không xếp thủy tức vào ngành ĐVNS mà xếp vào ngành Ruột khoang?
- Vì thủy tức là động vật có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ là đơn bào.
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
- Theo dõi đoạn video, kết hợp với cấu tạo trong của thủy tức làm rõ quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi theo gợi ý các câu hỏi sau:
1. Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá?
Gai cảm giác
Chất độc
Da con mồi
Khi yên tĩnh
Lúc hoạt động
Chất độc
ống sợi rỗng
Gai móc
- Ruột của Thuỷ tức có dạng hình túi, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
- Quan sát các hình sau và cho biết thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
IV. Sinh sản:
- Quan sát hình hãy mô tả quá trình sinh sản hữu tính của thủy tức?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
IV. Sinh sản:
1. Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
2. Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
3. Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
- Vì sao lại nói: Ngành Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp?
Củng cố
- Mặc dù là ngành động vật đa bào nhưng cấu tạo cơ thể chúng còn đơn giản các cơ quan chưa có sự chuyên hoá. Ví dụ: chưa có cơ quan hô hấp, chưa có bộ phận thải chất bã mà phải thải qua lỗ miệng.
Hãy điền từ thích hợp vào dấu .
Thuỷ tức có cơ thể hình .... , đối xứng ..... , sống .... nhưng có thể di chuyển ...... Thành cơ thể có ....., gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo .... Thuỷ tức bắt mồi nhờ ...... Quá trình tiêu hoá thực hiện ..... Thuỷ tức sinh sản vừa ... vừa ... Chúng có khả năng ....
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
hữu tính
tái sinh
Hướng dẫn HS tự học :
- Học bài, chuẩn bị bài.
- Kẻ bảng 1, 2.
Goodbye. See you again
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS LÊ THỊ TRUNG
- Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS.
1. Đặc điểm chung của ĐVNS:
- Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
- Phần lớn sống dị dưỡng.
- Sống tự do di chuyển bằng roi, lông bơi, chân giả.
- Sống ký sinh cơ quan di chuyển tiêu giảm.
- Sinh sản : phân đôi, phân nhiều, tiếp hợp.
2. Vai trò:
- Làm thức ăn cho các ĐV ở nước.
- Chỉ thị địa tầng, độ sạch của môi trường.
- Gây bệnh cho người, ĐV.
Kiểm tra bài cũ:
1
2
3
4
5
6
7
Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào
giống thực vật ?
2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều phá huỷ
... gây bệnh nguy hiểm cho người
3. 1 loài trùng roi ở châu Phi gây ra bệnh
gì ở người ?
4. Vừa tiến vừa xoay là hình thức .... của
trùng giày
5. Động vật nguyên sinh có hình thức sinh sản
nào là chủ yếu ?
6. Động vật nguyên sinh là ...
của nhiều động vật lớn hơn trong nước
7. Trùng biến hình di chuyển nhờ ...
KEY
Chương 2: Ngành ruột khoang
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
1. Hình dạng ngoài
Quan sát đoạn video và mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
1. Hình dạng ngoài:
Hình trụ dài
- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
2. Di chuyển:
- Di chuyển kiểu sâu đo
- Di chuyển kiểu lộn đầu
II. Cấu tạo trong:
Lát cắt dọc cơ thể thuỷ tức
Lát cắt ngang cơ thể thuỷ tức
- Quan sát hình và mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?
Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thuỷ tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống:
TB gai
TB thần kinh
TB sinh sản
TB mô cơ tiêu hoá
TB mô bì cơ
TB gai
TB thần kinh
TB sinh sản
TB mô tiêu hoá
TB mô bì cơ
Hãy mô tả cấu tạo trong của thủy tức?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (ruột túi)
- Qua phần cấu tạo trong của thủy tức em hãy giải thích vì sao người ta không xếp thủy tức vào ngành ĐVNS mà xếp vào ngành Ruột khoang?
- Vì thủy tức là động vật có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ là đơn bào.
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
- Theo dõi đoạn video, kết hợp với cấu tạo trong của thủy tức làm rõ quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi theo gợi ý các câu hỏi sau:
1. Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá?
Gai cảm giác
Chất độc
Da con mồi
Khi yên tĩnh
Lúc hoạt động
Chất độc
ống sợi rỗng
Gai móc
- Ruột của Thuỷ tức có dạng hình túi, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
- Quan sát các hình sau và cho biết thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
IV. Sinh sản:
- Quan sát hình hãy mô tả quá trình sinh sản hữu tính của thủy tức?
Tiết 8. Bài 8: THủY TứC
I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
IV. Sinh sản:
1. Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
2. Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
3. Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
- Vì sao lại nói: Ngành Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp?
Củng cố
- Mặc dù là ngành động vật đa bào nhưng cấu tạo cơ thể chúng còn đơn giản các cơ quan chưa có sự chuyên hoá. Ví dụ: chưa có cơ quan hô hấp, chưa có bộ phận thải chất bã mà phải thải qua lỗ miệng.
Hãy điền từ thích hợp vào dấu .
Thuỷ tức có cơ thể hình .... , đối xứng ..... , sống .... nhưng có thể di chuyển ...... Thành cơ thể có ....., gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo .... Thuỷ tức bắt mồi nhờ ...... Quá trình tiêu hoá thực hiện ..... Thuỷ tức sinh sản vừa ... vừa ... Chúng có khả năng ....
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
hữu tính
tái sinh
Hướng dẫn HS tự học :
- Học bài, chuẩn bị bài.
- Kẻ bảng 1, 2.
Goodbye. See you again
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Mộng Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)