Bài 8. Thuý Kiều báo ân báo oán

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương | Ngày 08/05/2019 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thuý Kiều báo ân báo oán thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Thúy Kiều
báo ân báo oán
(Trích Truyện Kiều )
Nguyễn Du
I. Giới thiệu chung
Vị trí: Do?n trích n?m ? cu?i ph?n hai "Gia bi?n v� luu l?c".
2. Bố cục:
- 12 c�u d?u: B�o �n.
- 22 c�u cu?i: B�o ốn
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thuý Kiều báo ân:
Kiều đã trả ơn Thúc Sinh vì điều gì?
Vì Thúc Sinh đã chuộc nàng
ra khỏi lầu xanh của Tú Bà
và cư xử tử tế với nàng.
Em hiểu thế nào là nghĩa nặng nghìn non?
Là ân nghĩa với kiều mãi
mãi sâu nặng, Kiều phải
đáp đền cho xứng.
Gặp TK, thái độ của TS ra sao ? qua đó em hiểu chàng là người thế nào?
Thúc Sinh sợ hãi,
nhút nhát, nhu nhược.
Trước thái độ sợ hãi của Thúc Sinh, TK xưng hô như thế nào?
Gọi Thúc Sinh
là cố nhân, chàng.
Thân mật, tôn trọng.
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của Kiều?
Tình cảm sâu
nặng,trọng nhân
nghĩa, sống có
thuỷ có chung.
- T×nh c¶m s©u nÆng
- Träng nh©n nghÜa
- Sèng cã thuû cã chung.
II. Tìm hiểu văn bản
2.Thuý Kiều báo oán:
- Kiều định tội Hoạn Thư v?i thái độ kiên quyết trừng trị kẻ nham hiểm, cay nghiệt đã gây nên nỗi đớn đau, nhục nhã cho người khác
? xử tội Ho?n Thu theo quan điểm của nhân dân .
Thuý Kiều báo oán ai?
Vì điều gì?
TK báo oán Hoạn thư -
vợ của Thúc Sinh- người
từng đày đoạ nàng.
Thái độ của Thuý Kiều
khi gặp Hoạn Thư ra sao?
Xưng hô như ngày ở
nhà Hoạn Thư để nhắc
lại cho HT nhớ lại cách
cử xử và hành độngđộc
ác với nàng, mỉa mai.
Cùng lời chào đó,
TK đã xử sự với Hoạn Thư ?
Kể tội Hoạn Thư: cay nghiệt
day nghiến HT: kẻ nham
hiểm bởi bề ngoài...
Thái độ và lời nói
của Kiều thể hiện
điều gì?
Kiều quyết trừng trị HT,
kẻ nham hiểm, cay nghiệt ấy,
xử tội HT theo quan điểm
của nhân dân .
Em cảm nhận gì
qua thái độ đó của TK?
Căm ghét kẻ bất nhân
và hả hê trước cái ác
bị vạch mặt.
II. Tìm hiểu văn bản
2.Thuý Kiều báo oán:
Dưới trướng Thuý Kiều,
Hoạn Thư tỏ thái độ ra sao?
Hồn lạc phách xiêu,sợ hãi.
Hoạn Thư tự gỡ tội
bằng cách nào?
Tự lí giải để gỡ tội
Hoạn Thư đưa ra lí lẽ gì?
Hành động của mình
là do ghen tuông thường
tình của nữ nhi từ xưa
đến nay.
Cùng với lời tự
bào chữa, Hoạn Thư
kể lại sự việc gì?
Kể lại việc mụ đã cho
Kiều ra viết kinh ở gác
quan âm và không bắt giữ
khi Kiều bỏ trốn.
Những lời tự bào chữa
của HT cho thấy
mụ là người thế nào?
Mụ đã đổ tội cho chế độ đa thê
và cho rằng mình ghen cũng
vì yêu chồng.Mụ là người
ranh ma, khéo ăn nói
Sau những lí lẽ đầy sức
thuyết phục ấy, Hoạn Thư
tỏ thái độ gì?
Nhận tội về phía mình
và cầu xin Kiều rộng lòng tha thứ
Điều đó gợi cho
em suy nghĩ gì?
Hoạn Thư tỏ ra là người khôn
ngoan,biết cách xử sự theo hoàn cảnh,
biết nhận tội và biết sợ điều tử tế
HT đã lay động tâm hồn Thuý Kiều
bằng một chút chân thành
, một sự hối lỗi.
Tâm trạng của Kiều
lúc này ra sao?
Phân vân, lưỡng lự. Bởi:
"Tha ra... nhỏ nhen"
Quyết định cuối cùng
của Kiều ra sao?
" Đã lòng tri quá thì nên"
không trừng phạt kẻ đã biết lỗi
, kẻ đã cúi đầu xin tha tội
đánh người chạy đi.
( quan điểm và triết lí dân gian).
Quyết định cuối cùng
của Kiều ra sao?
- Tha bổng Hoạn Thư dù căm ghét cái xấu,cái ác nhưng Kiều biết tha thứ cho kẻ hối cải
? Lòng khoan dung độ lượng.
Qua việc tha bổng
Hoạn thư, em hiểu
thêm gì về Thuý Kiều?
Cách báo ân báo oán
của Kiều gợi cho em
suy nghĩ gì?
Kiều là người phụ nữ
có lòng vị tha, trọng nghĩa tình...
III. Tổng kết
Thành công về nghệ thuật của Nguyễn Du khi miêu tả việc báo ân báo oán của Kiều?
Vận dụng thể thơ lục bát
một cách điêu luyện trong
kể chuyện và khắc hoạ nhân vật.
Có ý kiến cho rằng: Thuý Kiều đã thực hiện được mơ ước công lí của người lương thiện. Em hiểu ước mơ công lí đó như thế nào?
Người làm điều thiện sẽ được bù đắp.
Kẻ làm điều ác sẽ bị trừng phạt.
Cái thiện cuối cùng sẽ thắng cái ác.
Qua văn bản, em hiểu thêm gì về tư tưởng của nhà thơ?
ND đã đứng về phía cái thiện
để chống lại cái ác.Tư tưởng
nhân đạo sáng ngời trên mỗi
trang viết của ông.
Ghi nh?
IV. Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)