Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Chia sẻ bởi Dương Đức Minh | Ngày 06/05/2019 | 298

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

`
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nếu thay dây dẫn dài hơn thì đèn sáng như thế nào? Giải thích vì sao?
b. Điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và làm cùng một vật liệu có mối quan hệ gì với chiều dài dây dẫn đó?
? Em hãy cho biết các lõi dây dẫn điện như thế nào, chúng có kích thước bằng nhau không?
H.a
H.b
H.c
H.d
VậT Lí 9
Bài 8 - tiết 10
Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở
VàO TIếT DIệN CủA DÂY DẫN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
1. Có các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu (đồng), cùng chiều dài l và có tiết diện S nên có điện trở R như nhau.
Mắc vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1
R
R
R
R
R
R
R1 = R
l
R2
l
R3
l
h.a
h.b
h.c
C1
R2
l
h.b
C2
Nếu các dây dẫn trong h.b và h.c chập sát vào nhau, coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện 2S và 3S
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Các dây dẫn trong h.b và h.c coi như mắc song song với nhau, nên 1/R2 = 1/R + 1/R hay R2 = R/2
và R3 = R/3
R2
l
h.b
C2
- Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng là R2 và R3 như đã tính ở trên . Dự đoán khi tiết diện của dây dẫn thay đổi thì điện trở của dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào?
2S
3S
II. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Mắc mạch điện như H 8.3
2. Thay dây có tiết diện S1 bằng dây có tiết diện S2.
3. Nhận xét
?
S = r2.Π (r bán kính)
Lưu ý:
d = 2r (đường kính)
Bảng 1 (SGK)
4. Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
Ta có:
III. Vận dụng:
C3
Ta có:
C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2 , dây thứ hai có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Nhận xét:
Điện trở của dây thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây thứ hai.
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
II. Thí nghiệm kiểm tra:
III. Vận dụng:
C4
Ta có:
Þ
C4. Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 ôm. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ?
Một số hình ảnh về tiết diện lớn nhỏ khác nhau của dây dẫn
GHI NHỚ
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.
Có thể em chưa biết
Mỗi đường dây tải trong hệ thống đường dây tải điện 500kV của nước ta gồm 4 dây mắc song song với nhau. Mỗi dây này có tiết diện 373mm2, do đó có thể coi rằng mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373mm2 x 4 = 1492mm2 . Điều này làm giảm điện trở của đường dây tải điện.

Bài tập 1:
Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây đúng?
D. Cả ba hệ thức đều sai
B. S1/R1 = S2/R2
A. S1.R1 = S2.R2
C. R1.R2 = S1.S2
Trả lời. Đáp án đúng:
A
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1= 5mm2 và điện trở R1= 8,5 ôm. Dây thứ hai có tiết diện S2= 0,5 mm2. Tính điện trở R2?
Bài tập 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)