Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Chia sẻ bởi Tiêu Trọng Tú |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tháng 9 năm 2010
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Nếu có hai điện trở như nhau mắc song song thì điện trở tương đương được tính như thế nào?
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
– Chiều dài của dây dẫn.
– Tiết diện dây dẫn.
– Vật liệu làm dây dẫn.
KIẾN THỨC CŨ
2. Nếu có hai điện trở như nhau mắc song song thì điện trở tương đương được tính bằng một nửa mỗi điện trở.
Các dây dẫn có thể được làm từ cùng một vật liệu, nhưng tiết diện khác nhau. Có dây có tiết diện lớn, có dây có tiết diện nhỏ.
Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào?
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài l và tiết diện S, do đó điện trở R của chúng như nhau.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Mắc các dây dẫn này vào mạch điện theo sơ đồ dưới đây:
C1 Tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ b và điện trở tương đương R3 của ba dây dẫn trong sơ đồ c.
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C1
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Nếu các dây dẫn trong sơ đồ b và c được chập sát vào nhau thì coi như chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện tương ứng là 2S và 3S.
Các em xem hình 8.2.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C2 Từ kết quả đã tính ở câu trên, em hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C2 Điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng.
II. Thí nghi?m ki?m tra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 8.3 với dây dẫn có tiết diện S1 (đường kính tiết diện là d1). Đóng công tắc, đọc, ghi giá trị đo được vào bảng.
Thay dây dẫn có tiết diện S1 bằng dây dẫn có tiết diện S2 (có cùng chiều dài, được làm từ cùng vật liệu và có đường kính tiết diện là d2). Đóng công tắc, đọc, ghi giá trị đo được vào bảng.
II. Thí nghi?m ki?m tra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Diện tích tiết diện dây dẫn S = r2
(diện tích hình tròn)
II. Thí nghi?m ki?m tra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Tính tỉ số
so sánh với tỉ số
Vậy
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
* Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
III. V?n d?ng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Điện trở của dây thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây thứ hai: R1 = 3R2.
III. V?n d?ng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C4 Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và có điện trở R1= 5,5. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
III. V?n d?ng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C4
Ta có:
Giải
Điện trở R2:
Vậy R2 = 1,1
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
VỀ NHÀ
Ôn lại bài 7, học kỹ bài 8.
Làm bài tập 8.1 8.3 SBT.
Học thuộc các công thức tính:
diện tích hình tròn
thể tích
khối lượng riêng
trong bảng công thức đã photo.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP HÒA
***
Biên soạn:
TIÊU TRỌNG TÚ
********
Tháng 9 năm 2010
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Nếu có hai điện trở như nhau mắc song song thì điện trở tương đương được tính như thế nào?
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
– Chiều dài của dây dẫn.
– Tiết diện dây dẫn.
– Vật liệu làm dây dẫn.
KIẾN THỨC CŨ
2. Nếu có hai điện trở như nhau mắc song song thì điện trở tương đương được tính bằng một nửa mỗi điện trở.
Các dây dẫn có thể được làm từ cùng một vật liệu, nhưng tiết diện khác nhau. Có dây có tiết diện lớn, có dây có tiết diện nhỏ.
Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào?
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài l và tiết diện S, do đó điện trở R của chúng như nhau.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Mắc các dây dẫn này vào mạch điện theo sơ đồ dưới đây:
C1 Tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ b và điện trở tương đương R3 của ba dây dẫn trong sơ đồ c.
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C1
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Nếu các dây dẫn trong sơ đồ b và c được chập sát vào nhau thì coi như chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện tương ứng là 2S và 3S.
Các em xem hình 8.2.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C2 Từ kết quả đã tính ở câu trên, em hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
I. D? dốn v? s? ph? thu?c c?a di?n tr? vo ti?t di?n dy d?n
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C2 Điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng.
II. Thí nghi?m ki?m tra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 8.3 với dây dẫn có tiết diện S1 (đường kính tiết diện là d1). Đóng công tắc, đọc, ghi giá trị đo được vào bảng.
Thay dây dẫn có tiết diện S1 bằng dây dẫn có tiết diện S2 (có cùng chiều dài, được làm từ cùng vật liệu và có đường kính tiết diện là d2). Đóng công tắc, đọc, ghi giá trị đo được vào bảng.
II. Thí nghi?m ki?m tra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Diện tích tiết diện dây dẫn S = r2
(diện tích hình tròn)
II. Thí nghi?m ki?m tra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
Tính tỉ số
so sánh với tỉ số
Vậy
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
* Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
III. V?n d?ng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Điện trở của dây thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây thứ hai: R1 = 3R2.
III. V?n d?ng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C4 Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và có điện trở R1= 5,5. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
III. V?n d?ng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
C4
Ta có:
Giải
Điện trở R2:
Vậy R2 = 1,1
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Thứ tư, 08.9.2010
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
VỀ NHÀ
Ôn lại bài 7, học kỹ bài 8.
Làm bài tập 8.1 8.3 SBT.
Học thuộc các công thức tính:
diện tích hình tròn
thể tích
khối lượng riêng
trong bảng công thức đã photo.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP HÒA
***
Biên soạn:
TIÊU TRỌNG TÚ
********
Tháng 9 năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiêu Trọng Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)