Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Thương số U/I cho biết gì? Ý nghĩa của điện trở?
Câu 1
Câu 2
*Đối với một vật dẫn nhất định thì thương số U/I là không đổi, do vậy đặt U/I = R là điện trở của dây dẫn( đặt trưng cho sự cản trở dòng điện của dây dẫn).

* Viết công thức, phát biểu định luật Ôm và chú thích đầy đủ?

Trong đó : U là hiệu điện thế (V) , I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn ( )
Phát biểu định luật : Cường độ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Các dây dẫn có thể được làm từ cùng một vật liệu chẳng hạn bằng đồng , nhưng với tiết diện khác nhau .Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn.Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào ?
Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC
CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO

TIẾT DIỆN DÂY DẪN
C1: Vì đoạn đoạn mạch mắc song song nên R2=R1:2 =R:2 và R3=R1:3=R:3
Đọc, trả lời câu C1?

Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Đọc, tìm hiểu nội dung 1 SGK?

I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Đọc, tìm hiểu nội dung 2 SGK?

Đọc, thực hiện C2?

C2: Khi điện trở tăng lên hoặc giảm đi bao nhiêu lần thì tiết diện dây dẫn cũng giảm đi hoặc tăng lên bấy nhiêu lần.
Khi dây dẫn có tiết diện S2 lớn hơn dây dẫn có tiết diện S1 bao nhiêu lần thì dây dẫn S2 có điện trở R2 nhỏ hơn dây dẫn S1 có điện trở R1 bấy nhiêu lần.
Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
C2: Khi điện trở tăng lên hoặc giảm đi bao nhiêu lần thì tiết diện dây dẫn cũng giảm đi hoặc tăng lên bấy nhiêu lần.
Khi dây dẫn có tiết diện S2 lớn hơn dây dẫn có tiết diện S1 bao nhiêu lần thì dây dẫn S2 có điện trở R2 nhỏ hơn dây dẫn S1 có điện trở R1 bấy nhiêu lần.
II/ Thí nghiệm Kiểm tra 1/ Thí nghiệm :
R1,S1
+
-
R2,S2
+
-
K
K
A1
A2
V1
V2
Lắp mach điện theo sơ đồ và kiểm chứng kết quả trên.

Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
II/ Thí nghiệm Kiểm tra 1/ Thí nghiệm :
R1,S1
+
-
R2,S2
+
-
K
K
A1
A2
V1
V2
Lắp mach điện theo sơ đồ và kiểm chứng kết quả trên.

2/ Bảng ghi kết quả thí nghiệm

Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
II/ Thí nghiệm Kiểm tra 1/ Thí nghiệm :
R1,S1
+
-
R2,S2
+
-
K
K
A1
A2
V1
V2
2/ Bảng ghi kết quả thí nghiệm

3/ Nhận xét

Ta có S1= π . r12 = π . d12 / 4
(vì r = d/ 2﴿ và S2= π . r22= π . d22 / 4 do đó S1/ S2 = d12/ d22
hay S2 / S1 = d22 / d12 = 4 Mặt khác theo kết quả thí nghiệm ta có R1 / R2 = 4
Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
II/ Thí nghiệm Kiểm tra 1/ Thí nghiệm :
R1,S1
+
-
R2,S2
+
-
K
K
A1
A2
V1
V2
2/ Bảng ghi kết quả thí nghiệm

3/ Nhận xét:

S2 / S1 = d22 / d12 = R1 / R2
4/ Kết luận :
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì ………………….. Với tiết diện của dây.

tỉ lệ nghịch
Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
S2 / S1 = d22 / d12 = R1 / R2
4/ Kết luận :
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì ………………….. Với tiết diện của dây.

tỉ lệ nghịch
III / Vận dụng :
C3: ta có S2=3S1 nên R2 = R1: 3
C4: ta có S2 = 5S1 nên R2 = R1: 5 = 5,5 : 5 = 1,1Ω
C5:Gọi R2 là điện trở của dây có chiều dài là l2 và có cùng tiết diện S1 ta có l2 = l1:2 nên R2 = R1:2 =500 : 2 = 250 Ω mặt khác gọi R2/ là điện trở của dây có tiết diện là S2 và có chiều dài là l2 ta có S2 = 5 S1 do đó R2/ = R2 : 5 = 250 : 5 = 50 Ω
Tiết 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
S2 / S1 = d22 / d12 = R1 / R2
4/ Kết luận :
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì ………………….. Với tiết diện của dây.

tỉ lệ nghịch
III / Vận dụng :
C6: Gọi R2/ là điện trở của dây sắt có chiều dài là l2 và tiết diện là S1 do đó R2/ = R1 . L2 : l1
= 120 .50 : 200 = 30 Ω
Ta lại có R2 .S2 =R2/ .S1
suy ra S2 = R2/ . S1 : R2 = 30 . 0.2 :45 = 0.4 / 3
= 0.133 mm2
DẶN DÒ:
Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 8.1–8.14 SBT
Chuẩn bị bài tiếp theo:Sự phu thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)