Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Chia sẻ bởi Bình Minh | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây
 
2. Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm cùng một vật liệu thì thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?
Bài 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN
TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
TUẦN 5 TIẾT 9
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
R
R
R
R
R
R
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
 
K
c
b
K
K
 
 
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
 
K
 
c
 
b
K
K
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
K
K
K
 
 
 
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
-Nguồn điện
-Khóa K
-Dây nối
-Ampe kế
-Vôn kế
-Các điện trở….
S1
S2
S2
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
U2 =
U1 =
I2 =
I1 =
R2 =
R1 =
K
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
R1 =?
U1 = 2,5
I1 = 0,18
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
R1 =?
U1 = 2,5
I1 = 0,18
U2 = 1
I2 = 0,3
R2 =?
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
R1 =?
U1 = 2,5
I1 = 0,18
U2 = 1
I2 = 0,3
R2 =?
 
 
So sánh 2 tỉ số, sau đó đối chiếu dự đoán xem đúng hay không.
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
KẾT LUẬN
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.
 
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
III. VẬN DỤNG
C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2 , dây thứ hai có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
 
C4. Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 (Ω). Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ?
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
III. VẬN DỤNG
Ta có:
Þ
 
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
III. VẬN DỤNG
 
Các dây dẫn có cùng vật liệu và chiều dài thì dây có đường kính tiết diện càng lớn thì điện trở càng nhỏ.
Nếu dây điện được cố định tại chỗ, không phải di chuyển thường xuyên, người ta dùng các dây dẫn có đường kính tiết diện lớn. Đường dây của hệ thống dây điện trên các đường phố là một thí dụ.
Nếu dây dẫn điện không cố định, luôn phải di chuyển, phải thay đổi vị trí, hình dạng tùy điều kiện sử dụng, người ta thường dùng hàng chục dây điện có đường kính tiết diện nhỏ chập với nhau thành dây duy nhất có tiết diện lớn hơn. Loại dây này chế tạo phức tạp hơn, giá thành cao hơn, nhưng chúng rất dẻo có thể sẳn sàn uốn cong, cuộn lại….rất thuận tiện khi sử dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bình Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)