Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm Thúy | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
VẬT LÝ 9
Giáo viên : Nguyễn Thị …………
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
HS1. Câu 1. Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn? (6 điểm)
Câu 2. Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây, cần đo điện trở của các dây dẫn có đặc điểm gì? (4 điểm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
HS2. Hai đoạn dây dẫn cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài lần lượt là l1 = 100m, l2 = 50 m. Dây dẫn thứ nhất có điện trở là R1 = 20Ω. Tính điện trở của dây dẫn thứ hai. (10 điểm)
Giáo án Vật Lý 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
B�i 8.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN

I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
II. Thí nghiệm kiểm tra
III. Vận dụng
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
R
R
R
R
R
R
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
1. Các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài l và tiết diện S, do đó chúng hoàn toàn như nhau nên có cùng điện trở R
R
R
R
R
R
R
R1 = R
l
R2
l
R3
l
h.a
h.b
h.c
C1
Điện trở tương đương của hình a là R. Tính điện trở tương đương của hình b và hình c
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Mắc các dây dẫn này vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1
R2
l
h.b
R1 = R
Điện trở tương đương R2
Điện trở tương đương R3
2.Nếu các dây dẫn trong h.b và h.c chập sát vào nhau, coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện 2S và 3S
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
R2
l
h.b
C2. Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng là R2 và R3 như đã tính ở trên . Nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của dây với tiết diện của mỗi dây?
Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2,3 lần.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2, 3 lần.
II. Thí nghiệm kiểm tra:
• Đo điện trở của dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, có chiều dài như nhau, nhưng tiết diện khác nhau.
Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
Nêu cách chọn dây dẫn để làm thí nghiệm?
II. Thí nghiệm kiểm tra:
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2, 3 lần.
1. Thí nghiệm.
1. Mắc dây dẫn có tiết diện S1 (ứng với đường kính tiết diện là d1) như sơ đồ mạch điện hình 8.3.
Đóng công tắc, đọc và ghi các giá trị đo được vào bảng 1
I1
U1
2.Thay dây dẫn có tiết diện S2 (ứng với đường kính tiết diện là d2 có cùng chiều dài, cùng vật liệu)

S2
R2
I2
U 2
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
II. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Thí nghiệm
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
S1 , R1 (d1)
1. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
V
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
S2 , R2 (d2)
2. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2 (= 2S1)

Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
V
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
II. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S1
.
2. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S2
Bảng 1.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
II. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S1
.
2. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S2
3. Nhận xét
=> Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
S = r2.Π (r bán kính)
d = 2r (đường kính)
Lưu ý:
Suy ra
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
II. Thí nghiệm kiểm tra:
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
II. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S1
.
2. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S2
3. Nhận xét
4. Kết luận
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn
III. Vận dụng
C3
C4

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau,
hỏi nhận xét nào đúng?
?
?
Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn.
Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé.
Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây
Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây
Có thể em chưa biết
Đường dây tải điện 500kV nước ta bao gồm 4 dây mắc song song. Mỗi dây có tiết diện 373mm2, như vậy mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373x4 = 1492mm2. Điều này làm giảm điện trở của đường dây tải điện.
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

Các em học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh câu C1 đến C4 vào vở bài tập.
Làm bài tập 8.1 đến 8.11/ 23 (SBT)
Xem trước bài “Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn”
+ Cần đo điện trở các dây dẫn có đặc điểm gì?
+ Điện trở suất là gì?
Hướng dẫn bài tập 8.3 (SBT)
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2; điện trở R1 = 8,5 Ω . Dây thứ hai có tiết diện 0,5 mm2 . Tính điện trở R2?
Dùng công thức
Suy ra R2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 22
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)