Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Ly | Ngày 09/05/2019 | 165

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Về dự giờ lịch sử lớp 9!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
23 nu?c c?ng hòa ? Trung và Nam Mi (từ Mêhicô đến A�c-hen-ti-na) chịu ảnh hưởng của văn hóa và ngữ hệ Latinh nên được được gọi là các nước Mĩ la-tinh
Trước 1945 nhi?u các nước trong khu vực đã giành được độc lập nhưng sau đó lại bị biến thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ
Trong những năm 60 - 80 của thế kỉ XX một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở đây. Mĩ la-tinh được gọi là "Lục địa bùng cháy" ->Hầu hết các nước đã giành được độc lập
Trong công cuộc khôi phục kinh tế, các nước Mĩ La-tinh cũng vấp phải nhiều khó khăn nhất là sự can thiệp của Mĩ.
- Diện tích : 9.363.123km 2
- Số dân 280.562.489 người
- Trước đây là thuộc địa của Anh
1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ ( USA ) thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
Vàng
Nắm giữ 3/ 4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới
là của người Mĩ
+ Không bị chiến tranh tàn phá
+ Bán vũ khí cho các n­íc tham chiến
+ Giàu tài nguyên, nhân lực.
+ KHKT hiện đại nhất TGTBCN
=> Trong những thËp niªn tiÕp sau, kinh tế Mĩ không ổn định, giảm sút.
Nguyên nhân suy giảm

HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC





Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh
- Chi 33 tỉ USD cho chiến tranh TG1
- Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên
- Chi 111 tỉ cho chiến tranh Việt Nam
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh
- Chi 76 tỉ cho chiến tranh Grê na đa
- Chi 163 tỉ cho chiến tranh Pa na ma
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô ma li…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho cuộc chiến chống khủng bố
Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng gấp 23 lần tổng ngân sách quân sự.
Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới
Những công cụ sản xuất mới
Những nguồn năng lượng mới
Những vật liệu mới

"Cách mạng xanh" trong nông nghiệp.

Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Chinh phục vũ trụ
Các loại vũ khí hiện đại
Tên lửa chiến lược
Công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động…).
Các nguồn năng lượng mới (Mặt Trời, nguyên tử, nước,…).
Vật liệu mới.
Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Khoa học vũ trụ.
Quân sự (các loại vũ khí).
Những thành tựu khoa học cơ bản của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II :
Ban hµnh hµng lo¹t ®¹o luËt ph¶n ®éng:
-Cấm không cho Đảng CS Mĩ hoạt động.
-Chống lại các cuộc đấu tranh của công nhân.
-Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
-Phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu . . .
ĐỐI NỘI
-Thi hành “chiến lược toàn cầu” nhằm chống các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, khống chế các nước TB phải phụ thuộc vào Mĩ.

-Biểu hiện: Viện trợ kinh tế, khống chế chính trị, lôi kéo các nước lập các khối quân sự, chạy đua vũ trang và xâm lược các nước ( Triều Tiên, Việt Nam, Cuba.…)
ĐỐI NGOẠI
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ
PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA ND MĨ
- Từ năm 1945 – 2000 có 23 quốc gia bị Mỹ xâm chiếm: Nhật Bản (1945); Trung Quốc (1945-1946,1950- 1953); Triều Tiên (1950 – 1953); Goa-tê-ma-la (1954, 1960, 1967); In-đô-nê-xi-a (1958); CuBa (1959-1960); Việt Nam (1961-1973); Công-Gô (1964); Lào (1964 – 1973); Pê-ru (1965); Cam-pu-chia (1969 – 1975); En Xan-va-đo, Ni-ca-ra-goa (những năm 1980); Grê-na-đa (1983); Li-bi (1986); Pa-na-ma (1989); Xô-ma-li (1990); I-rắc (1991-2000, nay vẫn tiếp tục); Xu-đăng, Áp-ga-ni-xtan (1998); Nam Tư (1999)
(Theo: T¹p chÝ Th«ng tin c«ng t¸c t­ t­ëng, sè 11,2001.tr.41)
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Mĩ với ViệtNam
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chọn các nội dung thích hợp để điền vào chỗ dấu chấm
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ là một nước ………..1.…….trong giới Tư bản. Vì không bị chiến tranh tàn phá, lại có điều kiện để sản xuất cho nên Mĩ là nơi ……………….2.........................của nhân loại. Nhưng những thập niên sau Mĩ không còn ………….3.………….như trước nữa, nền kinh tế đã có nhiều ….4..…….. Chính phủ Mĩ đã thực hiện nhiều chính sách………….5.…………..nhằm thực hiện mưu đồ …........6.... ....Như ……….7.….. ….., thành lập………….8.
Lôi kéo, khống chế các nước. Gây …………….9.…….. …. Thực hiện nhiều biện pháp để thiết lập Trật tự thế giới ….10.…….do Mĩ hoàn toàn ……………….11.……....
giàu, mạnh nhất
Khởi đầu cuộc CMKH-KT lần 2
Chiếm ưu thế tuyệt đối
Suy giảm
Đối nội, đối ngoại
Bá chủ thế giới
Chạy đua vũ trang
Các khối quân sự
“đơn cực”
Chi phối và khống chế
Chiến tranh xâm lược
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
tRò CHƠI Ô CHữ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ
Câu 4: Cuộc CM KHKT lần 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng KHKT lần 2
Câu 6: Trong 2 thập niên đầu sau CTTG lần 2 nền kinh tế Mỹ có vị trí như thế nào?
- Tìm hiểu về mối quan hệ Việt-Mĩ
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
Soạn bài 9: Nhật Bản
Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về
thành tựu KHKT Nhật Bản
- Tìm hiểu về mối quan hệ Việt-Mĩ
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
Soạn bài 9: Nhật Bản
Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về
thành tựu KHKT Nhật Bản
h­íng dÉn häc ë nhµ:
chúc sức khoẻ thầy cô và các em!
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)