Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Phi |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
GV: BÙI THỊ THÚY HUYỀN
BÀI 8: NƯỚC MĨ
LỊCH SỬ 9
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
Bản đồ: Châu Mĩ
Gồm 3 bộ phận lãnh thổ:
+ Lục địa bắc Mĩ
+ Tiểu bang Alasca
+ Quần đảo Hawai.
- Diện tích: 9.826.675 km2
- Dân số: 310.681.000 (2010)
- Năm 1783, Hợp chủng quốc
Hoa Kì được thành lập
Oa-sinh-tơn
Niu Oóc
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Vì:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Giàu tài nguyên.
- Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
- Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD (Năm 1974)
Chỉ trong 14 tháng đồng đôla Mĩ
bị phá giá 2 lần (12/1973 và 2/1974)
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nguyên nhân:
- Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
- Chi phí quân sự lớn.
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội.
Nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm trong những thập niên tiếp sau?
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC
MĨ
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
Máy tính cá nhân của IBM (năm 1981)
Quan sát ảnh, em hãy cho biết Mĩ đạt được thành tựu trong lĩnh vực nào?
Công nghệ hàn tự động
Công cụ sản xuất mới
Máy tính điện tử được đánh giá là một trong những thành tựu quan trọng của TK XX.
Những nguồn năng lượng mới
Năng lượng thủy triều
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Những vật liệu mới
“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Máy phun thuốc trừ sâu
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu trọng tải lớn
Cầu vượt địa hình
Quân sự quốc phòng
Tên lửa chiến lược
Máy bay tàng hình
Tàu con thoi được phóng lên ngày 12/4/1981 mang tên Cô-lum-bi-a
trọng lượng 2000 tấn với 2 nhà du hành vũ trụ.
Tàu vũ trụ Apolo 11 thám hiểm Mặt trăng năm 1969
Chinh phục vũ trụ
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc “Mùa hè nóng bỏng” (1963, 1969-1975)
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Từ năm 1945 đến năm 2000 có 23 lần Mĩ đem quân xâm lược, ném bom hoặc can thiệp vũ trang vào các nước.
1968 mỗi ngày Mĩ chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi.
Nhận xét về mối quan hệ giữa Mĩ với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
Bài tập:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng.
Ban hành các đạo luật phản động nhằm chống Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân, phong trào dân chủ.
Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, …
Mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư, giúp đỡ cho các nước nghèo.
Phản đối chạy đua vũ trang, bảo vệ hòa bình và an ninh cho nhân loại.
Viện trợ cho các nước đồng minh, gây chiến tranh xâm lược.
- Học thuộc bài, làm bài tập sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Mĩ.
- Chuẩn bị bài 9: Nước Nhật.
+ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
+ Quá trình khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh.
Hướng dẫn về nhà
BÀI 8: NƯỚC MĨ
LỊCH SỬ 9
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
Bản đồ: Châu Mĩ
Gồm 3 bộ phận lãnh thổ:
+ Lục địa bắc Mĩ
+ Tiểu bang Alasca
+ Quần đảo Hawai.
- Diện tích: 9.826.675 km2
- Dân số: 310.681.000 (2010)
- Năm 1783, Hợp chủng quốc
Hoa Kì được thành lập
Oa-sinh-tơn
Niu Oóc
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Vì:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Giàu tài nguyên.
- Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
- Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD (Năm 1974)
Chỉ trong 14 tháng đồng đôla Mĩ
bị phá giá 2 lần (12/1973 và 2/1974)
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nguyên nhân:
- Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
- Chi phí quân sự lớn.
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội.
Nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm trong những thập niên tiếp sau?
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC
MĨ
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
Máy tính cá nhân của IBM (năm 1981)
Quan sát ảnh, em hãy cho biết Mĩ đạt được thành tựu trong lĩnh vực nào?
Công nghệ hàn tự động
Công cụ sản xuất mới
Máy tính điện tử được đánh giá là một trong những thành tựu quan trọng của TK XX.
Những nguồn năng lượng mới
Năng lượng thủy triều
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Những vật liệu mới
“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Máy phun thuốc trừ sâu
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu trọng tải lớn
Cầu vượt địa hình
Quân sự quốc phòng
Tên lửa chiến lược
Máy bay tàng hình
Tàu con thoi được phóng lên ngày 12/4/1981 mang tên Cô-lum-bi-a
trọng lượng 2000 tấn với 2 nhà du hành vũ trụ.
Tàu vũ trụ Apolo 11 thám hiểm Mặt trăng năm 1969
Chinh phục vũ trụ
CHƯƠNG III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10. BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc “Mùa hè nóng bỏng” (1963, 1969-1975)
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Từ năm 1945 đến năm 2000 có 23 lần Mĩ đem quân xâm lược, ném bom hoặc can thiệp vũ trang vào các nước.
1968 mỗi ngày Mĩ chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi.
Nhận xét về mối quan hệ giữa Mĩ với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
Bài tập:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng.
Ban hành các đạo luật phản động nhằm chống Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân, phong trào dân chủ.
Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, …
Mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư, giúp đỡ cho các nước nghèo.
Phản đối chạy đua vũ trang, bảo vệ hòa bình và an ninh cho nhân loại.
Viện trợ cho các nước đồng minh, gây chiến tranh xâm lược.
- Học thuộc bài, làm bài tập sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Mĩ.
- Chuẩn bị bài 9: Nước Nhật.
+ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
+ Quá trình khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)