Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Lo Thi Cham |
Ngày 09/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Những hình ảnh dưới gợi cho em nghĩ đến quốc gia nào?
NƯỚC MĨ
TIẾT 10
Bài 8
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN NAY
Diện tích: 9.360.000 km2.
Thủ đô: Oasinhtơn
Oasinhtơn
Dân số: 280.562.489 người. ( 2002)
327.557.607 người (2/11/2018)
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.Vì:
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ?
- Xa chiến trường. Được Thái Bình Dương, Đại Tây Dương che chở. Không bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên , khoáng sản
Được yên ổn phát triển sản xuất, bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ đô la
Thừa hưởng thành quả của khoa học kỹ thuật của TG .
Đại Tây
Dương
Thái Bình
Dương
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
Vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới
là của người Mĩ
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Các em hãy xem bảng số liệu và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950)?
MĨ
Anh, Pháp,T.Đức, Italia, NB
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
43.53%
56.47%
MĨ
Thế giới
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
Sản lượng công nghiệp
56.47%
43.53%
Trữ lượng vàng
Mĩ có lực lượng mạnh nhất
Độc quyền về vũ khí nguyên tử
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Những thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ như thế nào?
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
Trong những thập
niên tiếp theo, vị thế
kinh tế Mĩ như thế
nào?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Nêu những dẫn
chứng chứng minh
sự suy thoái của
nền kinh tế Mĩ?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
TIẾT 10 – BÀI 8: NƯỚC MỸ
*Những thập niên sau
* Sau chiến tranh :
?
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (Năm 1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD
(Năm 1974)
Trong 14 tháng bị phá giá
2 lần (12/1973 và 2/1974)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
Nguyên
nhân nào
dẫn đến sự
suy giảm đó?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh.
+ Thường xuyên khủng hoảng.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh
- Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều tiên
- Chi 111 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa nama
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xôma li…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho Chiến tranh chống khủng bố,
Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng chiếm 23 % tổng ngân sách.
Máy bay tàng hình
I. Kinh tế Mĩ sau chiến tranh
Từ năm 1945 đến những năm đầu thập kỷ 50 Phát triển mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
Từ những năm 1970 trở đi:
Suy giảm, không còn giữ ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Tham chiến muộn,không bị chiến tranh
tàn phá, thu 114 tỉ USD lợi nhuận .
Do điều kiện thiên nhiên: Đất đai, tài
nguyên, nhân lực..thuận lợi
Thừa hưởng và ứng dụng nền khoa học,
kĩ thuật hiện đại nhất vào sản xuất,
phát triển.
- Bị tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
- Không ổn định, thường vấp phảI các chu
kì suy thoái.
Phải chi những khoản tiền khổng lồ cho
việc chạy đua vũ trang.
Do chênh lệch giàu nghèo trong xã hội
quá lớn.
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
John Mc Cain
Đảng Cộng Hòa
Barrack-Obama
Đảng Dân Chủ
Hai đối thủ trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2009-2014
Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa thay nhau cầm quyền ở Mỹ. Tuy bề
ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất
trong chính sách đối ngoại và đối nội nhằm phục vụ lợi ích của các tập
đoàn tư bản độc quyền, kếch xù ở Mĩ
Barack Obama
2009 - 2016
Donald Trump (tổng thống thứ 45 của nước Mĩ từ năm 1776 đến nay)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ
năm 1969 - 1973
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Vì Sao người dân Mĩ lại có những cuộc đấu tranh như vậy?
Hãy kể tên các cuộc
chiến tranh xâm lược
của Mĩ sau chiến tranh
thế giới II mà em biết?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Về đối ngoại,
Mĩ có những
chính sách
gì nổi bật?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
Để thực hiện
chiến lược này
Mĩ tiến hành
những hành
động gì?
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Em hiểu như thế
nào là “chiến lược
toàn cầu”?
Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi
nhọn vào 4 đối tượng:
1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản
các nước tư bản chủ nghĩa.
4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ
bằng mọi biện pháp.
- Viện trợ để lôi kéo,
khống chế các nước
nhận viện trợ.
- Lập ra các khối
quân sự để gây
nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược.
50-53
59-60
89
65-73
98
98
86
2003
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
1945
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh nhiều quốc gia
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Từ năm 1991-2000,
Mĩ có mưu đồ gì?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
Mĩ có thực hiện
được mưu đồ
đó không?
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Các cường quốc mới như
Nhật Bản, Liên minh
châu Âu (EU), Nga,
Trung Quốc cũng đã
vươn lên hùng mạnh
về kinh tế và địa vị
chính trị trở thành
những đối thủ của
Mĩ, đang đòi hỏi trở
thành những cực
trong trật tự
thế giới mới.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Kết quả của những
chính sáchđối ngoại
của Mĩ?
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Toàn cảnh
vụ
đánh bom
khủng bố ở Mĩ
Ngày
11/9/2001
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
1968 mỗi Mĩ ngày chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát.
TIẾT 10 – BÀI 8: NƯỚC MỸ
Quan sát các bức ảnh bên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa nước ta và nước Mĩ trong những năm gần đây?
?
Quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kì (Mĩ) trong những năm gần đây
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam và Mĩ đã kí nhiều Hiệp định kinh tế quan trọng: Hiệp định thương mại song phương (7/2000), Hiệp định dệt may (5/2003), Hiệp định hàng không… đặc biệt, ngày 9/12/2006, Quốc hội Mĩ đã thông qua dự luật áp dụng quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA) ngày 21/6/2007.
- Tìm hiểu bài 9: Nhật Bản, Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về thành tựu KHKT Nhật Bản
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mĩ từ 1995 đến nay.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
NƯỚC MĨ
TIẾT 10
Bài 8
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN NAY
Diện tích: 9.360.000 km2.
Thủ đô: Oasinhtơn
Oasinhtơn
Dân số: 280.562.489 người. ( 2002)
327.557.607 người (2/11/2018)
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.Vì:
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ?
- Xa chiến trường. Được Thái Bình Dương, Đại Tây Dương che chở. Không bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên , khoáng sản
Được yên ổn phát triển sản xuất, bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ đô la
Thừa hưởng thành quả của khoa học kỹ thuật của TG .
Đại Tây
Dương
Thái Bình
Dương
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
Vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới
là của người Mĩ
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Các em hãy xem bảng số liệu và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950)?
MĨ
Anh, Pháp,T.Đức, Italia, NB
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
43.53%
56.47%
MĨ
Thế giới
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
Sản lượng công nghiệp
56.47%
43.53%
Trữ lượng vàng
Mĩ có lực lượng mạnh nhất
Độc quyền về vũ khí nguyên tử
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Những thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ như thế nào?
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
Trong những thập
niên tiếp theo, vị thế
kinh tế Mĩ như thế
nào?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Nêu những dẫn
chứng chứng minh
sự suy thoái của
nền kinh tế Mĩ?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
TIẾT 10 – BÀI 8: NƯỚC MỸ
*Những thập niên sau
* Sau chiến tranh :
?
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (Năm 1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD
(Năm 1974)
Trong 14 tháng bị phá giá
2 lần (12/1973 và 2/1974)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
Nguyên
nhân nào
dẫn đến sự
suy giảm đó?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh.
+ Thường xuyên khủng hoảng.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh
- Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều tiên
- Chi 111 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa nama
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xôma li…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho Chiến tranh chống khủng bố,
Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng chiếm 23 % tổng ngân sách.
Máy bay tàng hình
I. Kinh tế Mĩ sau chiến tranh
Từ năm 1945 đến những năm đầu thập kỷ 50 Phát triển mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
Từ những năm 1970 trở đi:
Suy giảm, không còn giữ ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Tham chiến muộn,không bị chiến tranh
tàn phá, thu 114 tỉ USD lợi nhuận .
Do điều kiện thiên nhiên: Đất đai, tài
nguyên, nhân lực..thuận lợi
Thừa hưởng và ứng dụng nền khoa học,
kĩ thuật hiện đại nhất vào sản xuất,
phát triển.
- Bị tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
- Không ổn định, thường vấp phảI các chu
kì suy thoái.
Phải chi những khoản tiền khổng lồ cho
việc chạy đua vũ trang.
Do chênh lệch giàu nghèo trong xã hội
quá lớn.
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
John Mc Cain
Đảng Cộng Hòa
Barrack-Obama
Đảng Dân Chủ
Hai đối thủ trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2009-2014
Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa thay nhau cầm quyền ở Mỹ. Tuy bề
ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất
trong chính sách đối ngoại và đối nội nhằm phục vụ lợi ích của các tập
đoàn tư bản độc quyền, kếch xù ở Mĩ
Barack Obama
2009 - 2016
Donald Trump (tổng thống thứ 45 của nước Mĩ từ năm 1776 đến nay)
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ
năm 1969 - 1973
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Vì Sao người dân Mĩ lại có những cuộc đấu tranh như vậy?
Hãy kể tên các cuộc
chiến tranh xâm lược
của Mĩ sau chiến tranh
thế giới II mà em biết?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Về đối ngoại,
Mĩ có những
chính sách
gì nổi bật?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
Để thực hiện
chiến lược này
Mĩ tiến hành
những hành
động gì?
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Em hiểu như thế
nào là “chiến lược
toàn cầu”?
Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi
nhọn vào 4 đối tượng:
1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản
các nước tư bản chủ nghĩa.
4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ
bằng mọi biện pháp.
- Viện trợ để lôi kéo,
khống chế các nước
nhận viện trợ.
- Lập ra các khối
quân sự để gây
nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược.
50-53
59-60
89
65-73
98
98
86
2003
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
1945
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh nhiều quốc gia
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Từ năm 1991-2000,
Mĩ có mưu đồ gì?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
Mĩ có thực hiện
được mưu đồ
đó không?
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Các cường quốc mới như
Nhật Bản, Liên minh
châu Âu (EU), Nga,
Trung Quốc cũng đã
vươn lên hùng mạnh
về kinh tế và địa vị
chính trị trở thành
những đối thủ của
Mĩ, đang đòi hỏi trở
thành những cực
trong trật tự
thế giới mới.
CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Kết quả của những
chính sáchđối ngoại
của Mĩ?
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Toàn cảnh
vụ
đánh bom
khủng bố ở Mĩ
Ngày
11/9/2001
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
1968 mỗi Mĩ ngày chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát.
TIẾT 10 – BÀI 8: NƯỚC MỸ
Quan sát các bức ảnh bên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa nước ta và nước Mĩ trong những năm gần đây?
?
Quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kì (Mĩ) trong những năm gần đây
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam và Mĩ đã kí nhiều Hiệp định kinh tế quan trọng: Hiệp định thương mại song phương (7/2000), Hiệp định dệt may (5/2003), Hiệp định hàng không… đặc biệt, ngày 9/12/2006, Quốc hội Mĩ đã thông qua dự luật áp dụng quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA) ngày 21/6/2007.
- Tìm hiểu bài 9: Nhật Bản, Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về thành tựu KHKT Nhật Bản
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mĩ từ 1995 đến nay.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lo Thi Cham
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)