Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuyên | Ngày 07/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ LỚP 9
NĂM HỌC 2018-2019


NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN VĂN TUYÊN
TRƯỜNG THCS NAM HẢI CẨM PHẢ- QUẢNG NINH
CÁC EM ĐANG ĐẾN VỚI ĐẤT NƯỚC NÀO ?

TẠI SAO EM BIẾT?
NƯỚC MĨ


NƯỚC MĨ


NƯỚC MĨ


NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
- Diện tích: 9.372.614 km2.
- Dân số: 280.562.489 người.( 2002)
Dại Tây Dương
Thái Bỡnh Dương
Ca-na-da
Me-xi-co

- Gồm 3 bộ phận lãnh thổ - Lục địa Bắc Mĩ,
bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai .
- Giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Thủ đô Oa-sinh-tơn và có TP lớn Niu Oóc.
Oa-sinh-tơn
Niu-oóc
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
NHÓM 1,2:
Tình hình kinh tế Mĩ
từ năm 1945 – 1950
NHÓM 3,4:
Tình hình kinh tế Mĩ
từ năm 1950 – những năm 70
* Từ 1945 - 1950
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Chiếm hơn 1 nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới
(56,47- 1948)
Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật Bản và I-ta-li-a cộng lại.
Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới ( 24,6 tỉ USD)
Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Sản lượng công nghiệp
Sản lượng nông nghiệp

Thế giới
Mĩ(56,47%-1948)
Thế giới
3/4 Tr? lượng vàng tg
Biểu đồ thể hiện sự phát triển kinh tế Mĩ giai đoạn từ 1945- 1950
KHO DỮ TRỮ VÀNG CỦA MỸ
Vũ khí hiện đại
Máy bay tàng hình
Tên lửa chiến lược
Tên lửa của Mĩ
Súng trường cuả Mĩ
* Từ 1945 - 1950
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Nguyên nhân phát triển:
1. Thu được lợi nhuận trong chiến tranh...
2. Xa chiến trường và được 2 đại dương
bao bọc.
3. Giàu tài nguyên thiên nhiên.
4. Thừa hưởng các thành quả của khoa
học trên thế giới.
5. Ra sức bóc lột nhân d ân các nước sau
chiến tranh.
6.Các nước TB bị kiệt quệ trong chiến tranh
phải vay nợ Mĩ để kiến thiết lại và mua
hàng của Mĩ.
7. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và
tư bản rất cao…
Chiếm hơn 1 nửa sản lượng
công nghiệp toàn thế giới
(56,47- 1948)
Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật Bản và I-ta-li-a cộng lại.
Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới ( 24,6 tỉ USD)
Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
TÀU MĨ CHỞ VŨ KHÍ CHIẾN TRANH
VŨ KHÍ CHIẾN TRANH CỦA MĨ BÁN CHO CÁC NƯỚC
* Từ 1945 - 1950
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
* Những thập niên sau:
Chỉ còn chiếm 39,8% của thế
giới (1973).
- Dự trữ vàng cạn dần chỉ
còn11,9% (1974).
- Đồng đô la bị phá giá.
Đứng thứ 3 thế giới,
sau Pê-ru, Nhật Bản.
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Nguyên nhân suy giảm:

1. Bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
Sau Chiến tranh, Các nước Tây Âu và Nhật Bản nhanh chóng khôi phục chiến tranh và
vươn lên p.triển mạnh mẽ & trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh với Mĩ...
2. Thường xuyên bị khủng hoảng suy thoái.
Từ sau chiến tranh đến 1973, Mĩ trải qua nhiều lần khủng hoảng và suy thoái: 1945-1946;
1953-1954; 1957-1958; 1960-1961; 1964-1965; 1969-1970 và từ năm 1973 KT Mĩ lâm vào
khủng hoảng suy thoái triền miên và kéo dài suốt thập niên 70.
=> thập niên suy thoái, thập niên lạm phát, thập niên thất nghiệp.
3. Chi phí quân sự lớn.
Theo thống kê từ năm 1945 đến năm 2000 có 23 lượt quốc gia bị Mĩ đưa quân tấn công
hoặc ném bom, phong tên lửa.
Theo con số chính thức của Bộ thương mại Mĩ công bố: Năm 1972 chi 352 tỉ USD cho q.sự.

4. Sự chênh lệch giàu nghèo
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với
hơn 20 quốc gia:
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Nguyên nhân suy giảm:

Bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
Sau Chiến tranh, Các nước Tây Âu và Nhật Bản nhanh chóng khôi phục chiến tranh và
vươn lên p.triển mạnh mẽ & trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh với Mĩ...
2. Thường xuyên bị khủng hoảng suy thoái.
Từ sau chiến tranh đến 1973, Mĩ trải qua nhiều lần khủng hoảng và suy thoái: 1945-1946;
1953-1954; 1957-1958; 1960-1961; 1964-1965; 1969-1970 và từ năm 1973 KT Mĩ lâm vào
khủng hoảng suy thoái triền miên và kéo dài suốt thập niên 70.
=> thập niên suy thoái, thập niên lạm phát, thập niên thất nghiệp.
3. Chi phí quân sự lớn.
Theo thống kê từ năm 1945 đến năm 2000 có 23 lượt quốc gia bị Mĩ đưa quân tấn công
hoặc ném bom, phong tên lửa.
Theo con số chính thức của Bộ thương mại Mĩ công bố: Năm 1972 chi 352 tỉ USD cho q.sự.
4. Sự chênh lệch giàu nghèo.
Theo cục thuế và dự trữ liên bang Hoa Kì năm 1989:
- Số gia đình giàu: 10% dân số.
- Tài sản chiếm: 68% tài sản quốc gia.
=> Sự giàu nghèo chênh lệch quá lớn là nguồn gốc sinh ra sự mất ổn định KT-XH.

HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC

Chênh lệch giàu-nghèo trong xã hội Mĩ

II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ

Mĩ là nước khởi nguồn của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai .
Mĩ có tiềm lực kinh tế -> tạo điều kiện
cơ sở vật chất để thực hiện cách mạng.
Là nước đi đầu về khoa học công nghệ.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nhà
khoa học lỗi lạc trên thế giới đã chạy sang Mĩ.
C«ng cô s¶n xuÊt míi
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
1. SÁNG CHẾ:
Nguồn nang lượng mới
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
1. SÁNG CHẾ:
Vật liệu mới
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
1. SÁNG CHẾ:
"Cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
Máy bay phun thuốc trừ sâu
2. CÁCH MẠNG:
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III:
TIếT 10: Nước mĩ
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu trọng tải lớn
Cầu vượt địa hỡnh
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
2. CÁCH MẠNG:
Chinh phục vũ trụ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
3. KHOA HỌC VŨ TRỤ:
4. Quân sự quốc phòng
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
Máy bay tàng hỡnh
Bom nguyên tử
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ

QUAN SÁT NHỮNG HÌNH SAU
EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CM KH-KT ?
( VỀ NHÀ )
13 ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (1945 – 2018)

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
BAN HÀNH CÁC ĐẠO LUẬT PHẢN ĐỘNG:

Luật Mac-ca-ran:
Cấm Đảng Cộng sản hoạt động.

2. Luật Tap-hac-lây:
Cấm phong trào đình công.

3. Luật Kiểm tra lòng trung thành:
Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
Biểu tỡnh chống phân biệt chủng tộc - " Mùa hè nóng bỏng" ở Mĩ 1963
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973)

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Chiến lược toàn cầu:
Đưa ra phương châm và kế hoạch có tính chất toàn cục, xác định mục đích lâu dài.
KHÁI NIỆM LỊCH SỬ
MỤC ĐÍCH CỦA CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
- Chống phá các nước XHCN,
- Đẩy lùi phong trào GPDT,
- Đàn áp phong trào công nhân
& phong trào dân chủ.
=> Làm bá chủ, thống trị thế giới.
BiỆN PHÁP CỦA CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
- "Viện trợ" để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ. VD như ở Tây Âu
- Thành lập các khối quân sự:
+ Khối q.sự Bắc Đại Tây Dương (NATO- 4.1947)
+Khối quân sự ĐNá (SEATO - 9.1954),...
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
TIếT 10: Nước mĩ
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
?
PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA NHÂN DÂN MĨ
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Chương III
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thống Obama tại Mĩ nam 2010.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng ngoại giao Mĩ 27/7/2011 tại Việt Nam.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
NƯỚC MĨ
KINH TẾ:
PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỒNG ĐỀU. CỤ THỂ:
- Sau 1945: Chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong TG TB
- Những thập niên sau: Vẫn đứng đầu TG về nhiều mặt nhưng
KT k còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước
CHÍNH TRỊ:
CÓ HAI ĐẢNG THAY NHAU CẦM QUYỀN
- Đối nội: Phản động
- Đối ngoại: Bành trường xâm lược
ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI:
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài cũ:
Tình hình KT Mĩ sau CTTG II ? Vì sao Mĩ trở thành nước TB
giàu mạnh nhất TG khi CTTG II kết thúc ?
Những thành tựu KH-KT chủ yếu của Mĩ ? Tác dụng của những
thành tựu ấy đối với đời sống con người ?
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại
của Mĩ từ sau CTTG thứ II.
2. Chuẩn bị bài mới: Tiết 11- NHẬT BẢN
Đọc bài
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
NGU?I TH?C HI?N:NGUY?N VAN TUYấN- TRU?NG THCS C?M BèNH- C?M PH?-QU?NG NINH
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
tRò CHƠI Ô CH?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ?
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh?
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ?
Câu 4: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2
Câu 6: Trong 2 thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2 nền kinh tế Mỹ có vị trí như thế nào?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
tiết 10: Nước mĩ
THÁM HiỂM TRÊN MẶT TRĂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)