Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Chi Em | Ngày 26/04/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy, Cô.
SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT:
Câu 1:Trình bày tình hình c?a Trung Qu?c t? tháng12-1978.Kết quả.(3đ)
Câu 2: Tại sao nhiều người dự đoán:"Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á"?(1đ)
Câu 3:Trình bày nguyên nhân và sự thành lập của ASEAN?(3đ)
Câu 4:Tại sao gọi Mĩ La tinh là "Lục địa bùng cháy"?(1đ)
Câu 5: Tuy bị Mĩ cấm vận nhưng Cu-Ba vẫn đạt được nhiều thành tựu. Hãy nêu tóm tắt những thành tựu ấy?

Lịch sử

TIẾT 10- BÀI 8 :

NƯỚC MĨ
Xác định vị trí nướcMĩ trên bản đồ thế
giới

Diện tích:9.363123km 2,
Dân số: 249 triệu người(nam1998)
Diện tích:9.363123km 2,
Dân số: 249 triệu người(1998)
I-TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Qua số liệu trên cho biết vị trí của kinh tế Mĩ trong thế giới tư bản sau 1945? Tại sao?
Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
Vì Mĩ bán vũ khí(thu được 114tỉ USD),2 đại dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá,yên ổn sản xuất, bán vũ khí , hàng hóa cho các nước tham chiến.
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
THÁI

BÌNH

DƯƠNG
I-TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
Nêu vị trí của KT Mĩ so với sau năm1945? Nguyên nhân? Nguyên nhân nào là chủ yếu?
Kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối. Vì những nguyên nhân sau:
Các nước Tây Âu và Nhật Bản trở thành những trung tâm kinh tế,cạnh tranh với Mĩ gay gắt.
Kinh tế Mĩ thường hay xảy ra những cuộc suy thoái.(1948-1949,1953-1954, 1957-1958)
Do tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ phải chi những khoản tiền khổng lồ cho chạy đua vũ trang,lập căn cứ quân sự, tiến hành chiến tranh.
Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
I-TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
-Chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
-Từ thập kỉ 70 Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối .
II- SƯ �PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai diễn ra ở đâu đầu tiên?Thời gian?Tại sao?
II- SƯ �PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Cách mạng khoa học kĩ thuật lần th? hai diễn ra ở Mĩ, giữa những năm 40 thế kỉ XX.
Po-li-me
Apollo 11 đã được phóng lên Mặt Trăng năm 1969.
Tàu con thoi của MĨ đang được phóng lên không
gian
NÊU NỘI DUNG THÀNH TỰU, KẾT QUẢ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT Ở MĨ ?

Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai diễn ra ở Mĩ, giữa những năm 40 thế kỉ XX
Đạt thành tựu trong các lãnh vực:
-Công cụ sản xuất mới.(máy tính điện tử tháng 2-1946).
- Nguồn năng lượng mới.
- Vật liệu mới.
- Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
-Cách mạng trong giao thông,thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ.
-Sản xuất các loại vũ khí hiện đại.
Kết quả: Nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh thần người dân có nhiều thay đổi.


II- SƯ �PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Cách mạng khoa học kĩ thuật lần th? hai diễn ra ở Mĩ, giữa những năm 40 thế kỉ XX.
Đạt nhiều thành tựu trong nhi?u lãnh vực.

III- CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Tại sao nói chính trị, chính sách đối nội của chính quyền Mĩ : Phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản kếch sù?

Chính trị:Hai ĐảngDân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền.
Về đối nội:thực hiện chính sách :Cấm Đảng cộng sản hoạt động( Luật Mác- Ca-ran),chống lại phong trào đình công(Đạo luật Táp- Hác- lây), loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước(Luật kiểm tra lòng tin),thực hiện phân biệt chủng tộc.
Mục đích: Đàn áp nhân dân, phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản kếch sù


III- CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
-Chính trị:Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau cầm quyền.
-Đối nội:Ngăn cản phong trào công nhân, phân biệt chủng tộc.

Nêu chính sách đối ngoại của chính quyền Mĩ . Mục đích, biện pháp?
Về đối ngoại:đề ra" chiến lược toàn cầu"
Mục đích:Chống phá các nước XHCN,đẩy lùi phong trào GPDTvà thiết lập sự thống trị thế giới.
Biện pháp:viện trợ để lôi kéo khống chế các nước, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Marshall:
(viện trợ các nước Tây A�u.)
CHI PH?I C�C NU?C TU B?N, CH?NG PH� CH? NGHIA X� H?I
Khoái NATO
Mĩ sử dụng máy bay B 52 bỏ bom trong chiến tranh Việt Nam
Máy bay Mĩ thả bom ở Việt Nam
Lính Mĩ lùng sục nhà dân, càn quét.
Không quân Mĩ thả chất diệt cỏ hủy diệt màu xanh.
III- CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Chính trị:Hai ĐảngDân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền.
Về đối nội:thực hiện chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân,phân biệt chủng tộc.
Về đối ngoại:đề ra" chiến lược toàn cầu" nhằm thống trị thế giới.
Đối nội:Chính trị:Hai ĐảngDân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền.
Về đối nội:thực hiện chính sách :Cấm Đảng cộng sản hoạt động( Luật Mác- Ca-ran),chống lại phong trào đình công(Đạo luật Táp- Hác- lây), loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước(Luật kiểm tra lòng tin),thực hiện phân biệt chủng tộc.
Mục đích: Đàn áp nhân dân, phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản kếch sù
Về đối ngoại:đề ra" chiến lược toàn cầu" Mục đích:Chống phá các nước XHCN,đẩy lùi phong trào GPDTvà thiết lập sự thống trị thế giới.
Biện pháp:viện trợ để lôi kéo khống chế các nước, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
TH?O LU?N:Mối quan hệ giữa chính sách đối nội và đối ngoại?Tác động ra sao đối với nhân dân Mĩ và thế giới?
Quân Mĩ thảm sát nhân dân ở Mỹ Lai
Phí tổn bị che đậy:Mĩ đã huy động 6 triệu lượt người Mĩ, trong đó có 4 triệu lượt người dưới 20 tuổi, 40% các nhà khoa vật lý, 22000 xí nghiệp, 5,5 triệu công nhân. Riêng năm 1968, mỗi ngày Mĩ chi cho cuộc chiến 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho việc chống nghèo đói ở Mĩ, gấp 4 lần chi phí nghiên cứu vũ trụ và bằng một nửa số tiền Mĩ đã viện trợ cho nước ngoàitừ 1941-1960
Tổn thất về người hơn 57000. Hội chứng về chiến tranh VN trong lòng xã hội Mĩ vẫn tiếp tục.
Kết quả:Chiến lược toàn cầu cũng vấp nhiều thất bại:ở Trung Quốc(1945-1946),Cu-ba (1959-1960 ).. Và thất bại nhất là trong chiến tranh ở VN.
Kết quả của Chính sách đối nội và đối ngoại(chiến lược toàn cầu) của Mĩ có thất bại không? dẫn chứng?
Kết quả:chính sách trên gây nhiều khó khăn nhưng sự đấu tranh của nhân dân Mĩ đã bùng lên dữ dội:"mùa hè nóng bỏng"của người da đen( 1963, 1969-1975),phong trào phản đối chiến tranh ở VN
( 1969-1972).
Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào được xem là nguồn gốc gây nên sự giảm sút của nền kinh tế ở Mĩ?
Nhật Bản và Tây Âu vươn lên cạnh tranh với Mĩ.
Nền kinh tế Mĩ thường xảy ra những cuộc suy thoái.
Mĩ chạy đua vũ trang.
Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
Sau naêm 1945, chính phuû Mó ñeà ra “chieán löôïc toaøn caàu”nhaèm muïc ñích:(choïn caâu ñuùng)
Ngaên caûn söï phaùt trieån kinh teá cuûa Nhaät Baûn vaø Taây AÂu.
Choáng phaù caùc nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
Ñaåy luøi phong traøo giaûi phoùng daân toäc.
Thoáng trò toaøn theá giôùi.
3. Vieän trôï cho caùc nöôùc.
12-7-1995
Tại sao
Nước
ta
lại
bình
thường hoá
với
Mĩ ?
Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mĩ
B. Clin-tơn 11-2000.
Do xu thế hội nhập,quan hệ hợp tác phát triển phục vụ cho CNH,HĐH của đất nước, mặt khác ta phản đối mưu đồ bá quyền,nô dịch các dân tộc khác
Hướng dẫn về nhà
Học bài 8.(chú ý chính sách đối nội và đối ngoại).
Tìm hiểu bài 9, chú ý:
-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
-Tìm hiểu các nguyên nhân Nhật Bản phát triển KT" thần kì".
- So sánh chính sách đối ngoại của Nhật Bản với chính sách đối ngoại của Mĩ.
Kính chúc sức khỏe và kính chào quý Thầy Cô
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chi Em
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)