Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kỳ | Ngày 26/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Trình bày khái quát tình hình Cu-Ba từ sau năm 1945 đến nay ?
Đáp án: Từ sau năm 1945 đến nay, tình hình Cu-Ba có những nét chính như sau:
26/07/1953 tấn công Môn-ca-đa.
+ 1956-1958 xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng.
+ 1958-1959 lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta.
Mở ra kỉ nguyên mới, độc lập gắn liền với CNXH.
1959 đến nay: Cải cách dân chủ, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản, xây chính quyền cách mạng. Tuy nhiên luôn bị đế quốc Mĩ bao vây, cấm vận, chống phá …
Đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục …
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Môn: Lịch Sử 9
Tổ: Sử - Địa – GDCD … GV: Nguyễn Như Văn
Nước Mĩ
Nội dung bài học gồm:
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II - Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
III - Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Bài 8
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Môn: Lịch Sử 9
Tổ: Sử - Địa – GDCD … GV: Nguyễn Như Văn
Chương III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ
NĂM 1945 ĐẾN NAY
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Diện tích : 159.450km2
- Dân số hiện nay gần 300 triệu người
- Trước đây là thuộc địa của Anh, giành độc lập ngày: 04/07/1776
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
? Nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, giai đoạn 1945-1950 ?
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Là nước giàu nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt (1945-1950).
Những thành tựu kinh tế nước Mĩ 1945-1950:
Một góc thành phố của bang Texas
Dòng ôtô trên đường phố Newyork-Mĩ
Cầu Cổng Vàng –LosAngeles-Mĩ
Nông Nghiệp
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Là nước giàu nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt (1945-1950).
? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước giàu nhất thế giới ?
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Là nước giàu nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt (1945-1950).
? Những năm sau đó nền kinh tế nước Mĩ có sự thay đổi như thế nào ?
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Là nước giàu nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt (1945-1950).
Sự suy giảm kinh tế của nước Mĩ trong những năm sau đó:
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Là nước giàu nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt (1945-1950).
Những năm tiếp theo nền kinh tế bị suy giảm mạnh.
? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế của Mĩ bị sụt giảm nghiêm trọng như vậy ?
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II - Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật sau chiến tranh.
Là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Đạt được nhiều thành tựu to lớn :
+ Công cụ sản xuất mới,
+ Năng lượng mới,
+ Vật liệu tổng hợp mới,
+ Khoa học vũ trụ,
+ Hạt nhân, ……
Do đó nền kinh tế Mĩ đã phát triển nhanh chóng.
? Vì sao Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại ?
? Nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ ?
? Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tác động đến kinh tế của Mĩ như thế nào ?
Tên lửa chiến lược
Bom nguyên tử
Mĩ đưa người lên mặt trăng 1969
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II - Sự phát triển của khoa học.
III - Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2:
Trình bày những đặc điểm chính trong chính
sách đối nội của Mĩ ?
Nhóm 3, 4:
Trình bày những đặc điểm chính trong chính
sách đối ngoại của Mĩ ?
TH?O LU?N (4 phút)
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II - Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II - Sự phát triển của khoa học.
III - Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* Về đối nội:
Ban hành nhiều đạo luật phản động.
Bị nhân dân đấu tranh phản đối mạnh mẽ.
Chính sách đối nội:
Ban hành hàng loạt đạo luật phản động:
+ Chống Đảng cộng sản hoạt động,
+ Chống phong trào đình công,
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc,……
Bị nhân dân phản đối, đấu tranh manh mẽ:
+ Phong trào “mùa hè nóng bỏng” (1963,1969-1975)
+ Phong trào chống chiến tranh ở Việt Nam (1969-1972)
I - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II - Sự phát triển của khoa học.
III - Chính sách đối nội vả đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* Về đối nội:
Ban hành nhiều đạo luật phản động.
Bị nhân dân đấu tranh phản đối manh mẽ.
* Về đối ngoại:
Đề ra “chiến lược toàn cầu”.
Thiết lập nhiều khối quân sự.
Xâm lược nhiều nước, gặp thất bại như chiến tranh Việt Nam. (1954-1975).
Chính sách đối ngoại:
Đề ra “chiến lược toàn cầu” chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc …
Viện trợ, khống chế, lôi kéo các nước lập các khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược …
Tiến hành nhiều chính sách, biện pháp nhằm thiết lập trật tự thế giới đơn cực, ……
Một số hình ảnh về chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.
Một số hình ảnh về chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.
Một số hình ảnh về chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.
Một số hình ảnh về chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.
Một số hình ảnh về chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.
Một số hình ảnh về chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.
Chính quyền Mĩ đàn áp phong trào đấu tranh của nhân đan trong nước.
Nhân dân Mĩ đấu tranh phản đối các chính sách phản động của chính phủ Mĩ.
Bi?u tình ch?ng ph�n bi?t ch?ng t?c
Biểu tình phản đối chiến tranh
Nội dung kiến thức bài học gồm:
I-Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Là nước giàu nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt (1945- 1950).
- Những năm tiếp theo nền kinh tế bị suy giảm mạnh.
II-Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
- Là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
- Đạt được nhiều thành tựu sáng tạo to lớn :
+ Công cụ sản xuất mới,
+ Năng lượng mới,
+ Vật liệu tổng hợp mới,
+ Khoa học vũ trụ,
+ Hạt nhân, ……
- Do đó nền kinh tế Mĩ đã phát triển nhanh chóng.
III-Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* Về đối đối nội:
- Ban hành nhiều đạo luật phản động.
- Bị nhân dân đấu tranh phản đối manh mẽ.
* Về đối ngoại:
- Đề ra “chiến lược toàn cầu”.
- Thiết lập nhiều khối quân sự.
- Xâm lược nhiều nước, gặp thất bại như chiến tranh Việt Nam. (1954-1975).
Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế của Mĩ là:
A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế không phát triển,
B. Theo đuổi chiến tranh nên kinh tế không phát triển,
C. Kinh tế chỉ bằng mức trước chiến tranh,
D. Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NHẬN THỨC
Câu 2. Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
S
Đ
S
S
Hướng dẫn tự học
Học thuộc bài
Hoàn thành bài tập SGK,
Chuẩn bị nội dung bài mới, bài 9 Nhật Bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)