Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Trà Thị Oanh |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
và các em đến với tiết học hôm nay!
Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8: NƯỚC MĨ
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Ca-na-da
Me-xi-co
-Nằm ở bán cầu Tây, giữa Đại Tây Dương và Thái bình Dương
-Diện tích: 9.372.614 km2
-Dân số: 280.562.489 người (2002)
Bài 8: NƯỚC MĨ
I.Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình nước Mĩ như thế nào?
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa
-Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm một nửa sản lượng công nghiệp thế giới(56,4%), ¾ trử lượng vàng của thế giới. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng như vậy trong những năm 1945-1950?
Bài 8: NƯỚC MĨ
I.Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nguyên do nào làm cho kinh tế Mĩ suy yếu sau nhiều thập niên tiếp theo?
-Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia.
-Do nhiều nguyên nhân:
+Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác.
+Khủng hoảng chu kì.
+Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và cuộc chiến tranh xâm lược.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ đã đạt
được những thành tựu gì về khoa học – kỹ
thuật?
Bài 8: NƯỚC MĨ
II.Sự phát triển về khoa học-kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
-Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật lần thứ hai, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
-Là đi đầu về khoa học –kĩ thuật và công nghệ. Mĩ đã thu được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực như:
+Sáng chế công cụ sản xuất mới, năng lượng mới.
+Vật liệu tổng hợp mới.
+ “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
+Trong giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ...
Những công cụ sản xuất mới
Những nguồn năng lượng mới
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Những vật liệu mới
Máy bay phun thuốc trừ sâu
“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu tr?ng tải lớn
Cầu vượt địa hình
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Trung tâm hàng không
vũ trụ Na sa
Chinh phục vũ trụ
Máy bay tàng hình
Quân sự quốc phòng
Bài 8: NƯỚC MĨ
III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
-Ban hành các đạo luật.
-Đàn áp chống phong trào công nhân.
Cấm đảng cộng Mĩ hoạt động.
-Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-Đề ra “chiến lược toàn cầu”nhằm thống trị thế giới.
-Chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược.
-Chống phá các nước XHCN.
1.Chính sách đối nội:
Nhà nước Mĩ ban hành hàng loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
2.Chính sách đối ngoại:
Từ năm 1945-2000 Mĩ đã 23 lần đem quân xâm lược, ném bon và can thiệp vũ trang vào các nước: Nhật, VN, Lào, Cu-ba, Triều Tiên...
Bài 8: NƯỚC MĨ
III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
1.Chính sách đối nội:
2.Chính sách đối ngoại:
-Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” với các mục tiêu chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
-Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
-Mĩ viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược , tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã thất bại nặng nề.
Bài 8: Nước mĩ
Bài 8: Nước mĩ
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Bài 8: Nước mĩ
Ứng cử viên đảng Cộng hòa John McCain.
Ứng cử viên đảng Dân chủ Barack Obama
Cuộc chạy đua vào Nhà trắng năm 2008
Bài 8: Nước mĩ
Bài 8: Nước mĩ
Ngày 6/11/2008 Barak Obama được bầu là tổng thống mới của nước Mĩ
Nhận xét gì về mối quan hệ giữa mĩ với Việt Nam
Bài 8: Nước mĩ
1/Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật
a.Những năm đầu thế kỉ XX
b.Giữa những năm 40 của thế kỉ XX
c.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
d.Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1914-1918)
b.Giữa những năm 40 của thế kỉ XX
2/Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai là:
a. Anh
b. Pháp
c. Mĩ
d. Nhật
C
-Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác.
-Khủng hoảng chu kỳ.
-Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang.
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
Hỏi: Nêu những thành tựu về khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Hỏi: Nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm sau những thập niên tiếp theo?
-Sáng chế công cụ sản xuất mới.
-Các nguồn năng lượng mới.
-Vật liệu tổng hợp mới.
-Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
-Giao thông liên lạc.
-Chinh phục vũ trụ.
Các em về học bài 9: NHẬT BẢN
-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
-Nhật Bản đã làm gì để khôi phục đất nước sau chiến tranh?
-Những nhân tố nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển?
-Nêu chính sách đối nội và ngoại của Nhật Bản?
và các em đến với tiết học hôm nay!
Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8: NƯỚC MĨ
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Ca-na-da
Me-xi-co
-Nằm ở bán cầu Tây, giữa Đại Tây Dương và Thái bình Dương
-Diện tích: 9.372.614 km2
-Dân số: 280.562.489 người (2002)
Bài 8: NƯỚC MĨ
I.Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình nước Mĩ như thế nào?
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa
-Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm một nửa sản lượng công nghiệp thế giới(56,4%), ¾ trử lượng vàng của thế giới. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng như vậy trong những năm 1945-1950?
Bài 8: NƯỚC MĨ
I.Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nguyên do nào làm cho kinh tế Mĩ suy yếu sau nhiều thập niên tiếp theo?
-Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia.
-Do nhiều nguyên nhân:
+Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác.
+Khủng hoảng chu kì.
+Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và cuộc chiến tranh xâm lược.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ đã đạt
được những thành tựu gì về khoa học – kỹ
thuật?
Bài 8: NƯỚC MĨ
II.Sự phát triển về khoa học-kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
-Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật lần thứ hai, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
-Là đi đầu về khoa học –kĩ thuật và công nghệ. Mĩ đã thu được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực như:
+Sáng chế công cụ sản xuất mới, năng lượng mới.
+Vật liệu tổng hợp mới.
+ “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
+Trong giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ...
Những công cụ sản xuất mới
Những nguồn năng lượng mới
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Những vật liệu mới
Máy bay phun thuốc trừ sâu
“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu tr?ng tải lớn
Cầu vượt địa hình
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Trung tâm hàng không
vũ trụ Na sa
Chinh phục vũ trụ
Máy bay tàng hình
Quân sự quốc phòng
Bài 8: NƯỚC MĨ
III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
-Ban hành các đạo luật.
-Đàn áp chống phong trào công nhân.
Cấm đảng cộng Mĩ hoạt động.
-Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-Đề ra “chiến lược toàn cầu”nhằm thống trị thế giới.
-Chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược.
-Chống phá các nước XHCN.
1.Chính sách đối nội:
Nhà nước Mĩ ban hành hàng loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
2.Chính sách đối ngoại:
Từ năm 1945-2000 Mĩ đã 23 lần đem quân xâm lược, ném bon và can thiệp vũ trang vào các nước: Nhật, VN, Lào, Cu-ba, Triều Tiên...
Bài 8: NƯỚC MĨ
III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
1.Chính sách đối nội:
2.Chính sách đối ngoại:
-Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” với các mục tiêu chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
-Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
-Mĩ viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược , tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã thất bại nặng nề.
Bài 8: Nước mĩ
Bài 8: Nước mĩ
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Bài 8: Nước mĩ
Ứng cử viên đảng Cộng hòa John McCain.
Ứng cử viên đảng Dân chủ Barack Obama
Cuộc chạy đua vào Nhà trắng năm 2008
Bài 8: Nước mĩ
Bài 8: Nước mĩ
Ngày 6/11/2008 Barak Obama được bầu là tổng thống mới của nước Mĩ
Nhận xét gì về mối quan hệ giữa mĩ với Việt Nam
Bài 8: Nước mĩ
1/Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật
a.Những năm đầu thế kỉ XX
b.Giữa những năm 40 của thế kỉ XX
c.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
d.Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1914-1918)
b.Giữa những năm 40 của thế kỉ XX
2/Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai là:
a. Anh
b. Pháp
c. Mĩ
d. Nhật
C
-Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác.
-Khủng hoảng chu kỳ.
-Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang.
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
Hỏi: Nêu những thành tựu về khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Hỏi: Nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm sau những thập niên tiếp theo?
-Sáng chế công cụ sản xuất mới.
-Các nguồn năng lượng mới.
-Vật liệu tổng hợp mới.
-Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
-Giao thông liên lạc.
-Chinh phục vũ trụ.
Các em về học bài 9: NHẬT BẢN
-Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
-Nhật Bản đã làm gì để khôi phục đất nước sau chiến tranh?
-Những nhân tố nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển?
-Nêu chính sách đối nội và ngoại của Nhật Bản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trà Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)