Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Dung |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng
Các thầy cô về dự tiết học
Môn Lịch sử lớp 9
Người dạy: Phạm Thị Thành
Giáo án Lịch sử lớp 9
CHƯƠNG III - MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 BÀI 8
NƯỚC MĨ
Lược đồ châu Mĩ
I.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
1.Từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới tư bản.
Thành tựu:
- Công nghiệp:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 14%.
+ Chiếm 56,4% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
- Nông nghiệp:
+ Tăng 27 % so với trước chiến tranh.
+ Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của Anh + Pháp + Tây Đức + Italia + Nhật
- Tài chính:
+ Nắm giữ ¾ trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ của thế giới.
+ Là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới
Câu hỏi thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ ngay sau chiến tranh?
Nguyên nhân:
Không bị ảnh hưởng của chiến tranh.
Thừa hưởng các thành quả của khoa học – kĩ thuật thế giới.
Trình độ quản lí sản xuất và tập trung tư bản rất cao.
Buôn bán vũ khí để thu lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Sản lượng công nghiệp giảm (từ 56,4% năm 1948 xuống còn gần 40% năm 1973).
- Dự trữ vàng giảm (từ 24,6 tỉ USD xuống còn 11,9 tỉ USD năm 1974).
- Hệ thống tài chính, tiền tệ bị rối loạn.
Nguyên nhân:
Bị Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh gay gắt.
Vấp phải nhiều cuộc suy thoái kinh tế.
Chi phí cho quân sự lớn.
Chênh lệch giàu nghèo quá lớn.
2. Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay.
II. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Tại sao nước Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai?
Vì:
Nước Mĩ có nền kinh tế phát triển do đó có điều kiện đầu tư vốn vào khoa học kĩ thuật.
Mĩ có chính sách thu hút các nhà khoa học trên thế giới sang Mĩ nghiên cứu.
Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện hòa bình, nhiều nhà khoa học đã sang Mĩ.
II. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Đạt được thành tựu trên tất cả các lĩnh vực quan trọng như: công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khí hạt nhân.
Nhờ có thành tựu khoa học kĩ thuật phát triển rực rỡ nên nền kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng
Máy tính đầu tiên
NEIL AMSTRONG
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1.Chính sách đối nội:
- Ngăn cản, phá hoại phong trào công nhân, chống lại phong trào đình công, cấm Đảng cộng sản hoạt động.
- Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
- Thực hiện phân biệt chủng tộc.
- Ban hành một loạt đạo luật phản động.
2. Chính sách đối ngoại
+ Chống phá các nước XHCN.
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thông qua viện trợ lôi kéo, khống chế các nước phụ thuộc.
+ Lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược.
- Ráo riết xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế.
Đề ra “chiến lược toàn cầu”.
NORMAN MORRISON
Dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
Luyện tập
Bài 1: Mục tiêu chính sách đối ngoại trong thời kì “ Chiến tranh lạnh” của Mĩ là:
Lãnh đạo thế giới tự do chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
Giúp đỡ các nước TBCN phát triển.
Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc.
2. Bài 2: Nền kinh tế của Mĩ bị suy giảm vào thời gian:
Những năm 60 của thế kỉ XX.
Những năm 70 của thế kỉ XX.
Những năm 80 của thế kỉ XX.
Những năm 90 của thế kỉ XX.
3. Bài 3: Để đối phó với Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, Mĩ đã xây dựng khối quân sự:
SEATO
ASEAN
NATO
VAC-SA-VA
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK và làm bài tập lịch sử.
Đọc trước bài Nhật Bản. Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh.
Các thầy cô về dự tiết học
Môn Lịch sử lớp 9
Người dạy: Phạm Thị Thành
Giáo án Lịch sử lớp 9
CHƯƠNG III - MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 BÀI 8
NƯỚC MĨ
Lược đồ châu Mĩ
I.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
1.Từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới tư bản.
Thành tựu:
- Công nghiệp:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 14%.
+ Chiếm 56,4% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
- Nông nghiệp:
+ Tăng 27 % so với trước chiến tranh.
+ Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của Anh + Pháp + Tây Đức + Italia + Nhật
- Tài chính:
+ Nắm giữ ¾ trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ của thế giới.
+ Là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới
Câu hỏi thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ ngay sau chiến tranh?
Nguyên nhân:
Không bị ảnh hưởng của chiến tranh.
Thừa hưởng các thành quả của khoa học – kĩ thuật thế giới.
Trình độ quản lí sản xuất và tập trung tư bản rất cao.
Buôn bán vũ khí để thu lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Giàu tài nguyên thiên nhiên.
Sản lượng công nghiệp giảm (từ 56,4% năm 1948 xuống còn gần 40% năm 1973).
- Dự trữ vàng giảm (từ 24,6 tỉ USD xuống còn 11,9 tỉ USD năm 1974).
- Hệ thống tài chính, tiền tệ bị rối loạn.
Nguyên nhân:
Bị Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh gay gắt.
Vấp phải nhiều cuộc suy thoái kinh tế.
Chi phí cho quân sự lớn.
Chênh lệch giàu nghèo quá lớn.
2. Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay.
II. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Tại sao nước Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai?
Vì:
Nước Mĩ có nền kinh tế phát triển do đó có điều kiện đầu tư vốn vào khoa học kĩ thuật.
Mĩ có chính sách thu hút các nhà khoa học trên thế giới sang Mĩ nghiên cứu.
Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện hòa bình, nhiều nhà khoa học đã sang Mĩ.
II. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Đạt được thành tựu trên tất cả các lĩnh vực quan trọng như: công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khí hạt nhân.
Nhờ có thành tựu khoa học kĩ thuật phát triển rực rỡ nên nền kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng
Máy tính đầu tiên
NEIL AMSTRONG
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1.Chính sách đối nội:
- Ngăn cản, phá hoại phong trào công nhân, chống lại phong trào đình công, cấm Đảng cộng sản hoạt động.
- Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
- Thực hiện phân biệt chủng tộc.
- Ban hành một loạt đạo luật phản động.
2. Chính sách đối ngoại
+ Chống phá các nước XHCN.
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thông qua viện trợ lôi kéo, khống chế các nước phụ thuộc.
+ Lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược.
- Ráo riết xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế.
Đề ra “chiến lược toàn cầu”.
NORMAN MORRISON
Dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
Luyện tập
Bài 1: Mục tiêu chính sách đối ngoại trong thời kì “ Chiến tranh lạnh” của Mĩ là:
Lãnh đạo thế giới tự do chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
Giúp đỡ các nước TBCN phát triển.
Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc.
2. Bài 2: Nền kinh tế của Mĩ bị suy giảm vào thời gian:
Những năm 60 của thế kỉ XX.
Những năm 70 của thế kỉ XX.
Những năm 80 của thế kỉ XX.
Những năm 90 của thế kỉ XX.
3. Bài 3: Để đối phó với Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, Mĩ đã xây dựng khối quân sự:
SEATO
ASEAN
NATO
VAC-SA-VA
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK và làm bài tập lịch sử.
Đọc trước bài Nhật Bản. Sưu tầm tài liệu và tranh ảnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)