Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Hoàng Mai Quỳnh Anh | Ngày 26/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:



CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
NƯỚC MĨ
- Diện tích : 9.363.123 km 2.
- Số dân 280.562.489 người (2002)
- Trước đây là thuộc địa của Anh.
1776, Tuyên ngôn độc lập được công bố.
- 1783, Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu về vị trí địa lí và lịch sử hình thành nước Mĩ ?
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Mêhicô

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
Em hãy nêu biểu hiện của nền kinh tế Mĩ, giai
đoạn 1945 -1950?
Em có nhận xét gì về kinh tế Mĩ ở giai đoạn này?
Tàu biển
50% tàu trên biển là của Mĩ
Ngân
hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế
giới là của người Mĩ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.
Vì sao sau chiến tranh Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất ?
Nguyên nhân:
+ Thu được lợi nhuận
+ Xa chiến trường, được hai đại dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá
+ Buôn bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến
+ Được chia phần sau chiến tranh

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.
Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu
tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Nêu nhận xét của em về kinh tế Mĩ trong giai đoạn này?
Vì sao kinh tế Mĩ lại suy yếu?
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước
đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những
chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ
trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nữa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.
Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu
tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước
đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những
chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ
trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
CÁC KHỐI QUÂN SỰ CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.
Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu
tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước
đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những
chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ
trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX
Nêu những thành tựu của cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai ở Mĩ ? Tác dụng của nó ? (mặt tích cực và tiêu cực)
Vì sao Mĩ lại là nơi khởi đầu cuộc cách mạng KH - KT lần thứ hai của nhân loại ?
THẢO LUẬN NHÓM
00
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ
1. Sáng chế công cụ sản xuất mới

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ
2. Tìm ra các nguồn năng lượng mới

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ
3. Vật liệu tổng hợp mới

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ
4. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
5. Cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc
Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
Chiếc máy bay siêu âm chở khách đầu tiên của thế giới Tupolev Tu-144
Mô hình máy bay chở khách siêu âm năm 2015

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ
Neil Armstrong và EdwinAldrin lên thám hiểm Mặt Trăng năm 1969
6. Chinh phục vũ trụ
Cảnh tên lửa Delta - 4 Heavy mang vệ tinh NROL- 32 được phóng tối 21/11/2010
Tên gọi của trung tâm này? Nó nghiên cứu lĩnh vực gì ?
Trung tâm nghiên cứu vũ trụ NaSa

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX
- Là nước đi đầu về khoa học – kĩ thuật và công nghệ, Mĩ đã thu được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực như: sáng chế công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, vật liệu tổng hợp mới, “cách mạng xanh trong nông nghiệp”, trong giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ…
Nêu tác dụng của các thành tựu KH- KT đối với nước Mĩ ?

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
Nhà Quốc hội Mĩ
1/ Về đối nội :
- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ đã ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Nhân dân MĨ có thái độ như thế nào trước những việc làm của giới cầm quyền ?

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
1/ Về đối nội :
- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ đã ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Nhân dân MĨ có thái độ như thế nào trước những việc làm của giới cầm quyền ?

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
- Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ liên tiếp nổ ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 - 1972
1/ Về đối nội :
Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ đã ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Nêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
NƯỚC MĨ
1/ Về đối nội :
- Ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
- Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ tiếp tục diễn ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 - 1972
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
2/ Về đối ngoại :
Chống phá các nước XHCN, đẩy lùi PTGPDT và thiết lập sự thống trị trên toànTG
Lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập ra các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược…
Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ. Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại.
Mỹ xâm lược Triều Tiên thập niên 1950.
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh năm 1989
Mỹ ném bom xuống BAGHDAD - IRAQ
Chiến tranh xâm lược Việt nam thập niên 1960
Các cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ sau CTTG thứ hai:
Mĩ thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược sau CTTG thứ hai:
Qua bảng thống kê, em có
nhận xét gì về chính sách đối
ngoại này của Mĩ ?
Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của mình, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh.

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
NƯỚC MĨ
- Ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
- Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ tiếp tục diễn ra, tiêu biểu như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 - 1972
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ. Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại.
Hiện nay, quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam như thế nào ?
1/ Về đối nội :
2/ Về đối ngoại :
So sánh với chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Chuyến thăm đầu tiên đến Việt Nam của Tổng thống B. CLINTƠN 11/2000

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
NƯỚC MĨ

CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY

TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
NƯỚC MĨ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnhnhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng
của thế giới; lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản; độc quyền vũ khí nguyên tử.
- Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước nữa.
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những chi phí khổng lồ cho việc chạy
đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX
- Là nước đi đầu về khoa học – kĩ thuật và công nghệ, Mĩ đã thu được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực như: sáng chế công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, vật liệu tổng hợp mới, “cách mạng xanh trong nông nghiệp”, trong giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ…
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
- Ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
- Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ tiếp tục diễn ra, tiêu biểu như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 - 1972
Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ. Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại.
2/ Về đối ngoại :
1/ Về đối nội :
BÀI TẬP
Chọn các nội dung thích hợp để điền vào chỗ còn thiếu :
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là một nước ………..1..
trong giới Tư bản. Vì không bị chiến tranh tàn phá, lại có điều kiện để sản xuất cho nên Mĩ là nơi khởi đầu …….2..................... của nhân loại. Nhưng những thập niên sau Mĩ không còn ………….3.………….như trước nữa, nền kinh tế đã có nhiều ….4..…….. Chính phủ Mĩ đã thực hiện nhiều chính sách………….5.…………..nhằm thực hiện mưu đồ …........6.................như …….7.….. …………, thành lập………….8…….. , lôi kéo, khống chế các nước, gây …………….9.…….. …. Mĩ thực hiện nhiều biện pháp để thiết lập trật tự thế giới …..… 10 ………………do Mĩ hoàn toàn ……………….11.……....Nhưng Mĩ chưa đạt được những tham vọng đó.
giàu, mạnh nhất
cuộc CMKH-KH lần 2
chiếm ưu thế tuyệt đối
suy giảm
đối nội, đối ngoại
bá chủ thế giới
chạy đua vũ trang
các khối quân sự
“đơn cực”
chi phối và khống chế
chiến tranh xâm lược
- Tìm hiểu về thêm về mối quan hệ Việt - Mĩ từ năm 1995 đến nay.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
Đọc bài 9: Nhật Bản.
Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về
thành tựu KH - KT của Nhật Bản.
DẶN DÒ
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH
John Mc Cain
Barrack-Obama
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Mai Quỳnh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)