Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Dương Thị Thúy | Ngày 25/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Ph¹m ThÞ HiÒn
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Lịch sử 9
Oa-sinh-tơn
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* Từ năm 1945->1950:
-Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
Trong những năm 1945-1950:
-Nguyên nhân phát triển:
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* Từ năm 1945->1950:
-Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
-Nguyên nhân phát triển:
+Xa chiến trường, được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, yên ổn phát triển sản xuất.
+Thu được 114 tỉ USD lợi nhuận từ buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến.
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên, được thừa hưởng và ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* Từ năm 1945->1950:
Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
*Những thập niên tiếp theo:
- Sự cạnh tranh gay gắt của hai trung tâm kinh tế Tây Âu, Nhật Bản .
- Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
- Chi phí những khoản tiền khổng lồ cho chạy đua vũ trang, chiến tranh xâm lược, quân sự...
Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm:






Công nghiệp
Vàng
Giá trị đồng USD
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (năm 1973)
Dự trữ vàng cạn dần, chỉ còn 11,9 tỉ USD (năm 1974)
Trong vòng 14 tháng, đồng USD bị phá giá hai lần ( 12/1973 và 2/1974)
Tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước -> Địa vị kinh tế bị suy giảm.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* Từ năm 1945->1950:
Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
*Những thập niên tiếp theo:
- Sự cạnh tranh gay gắt của hai trung tâm kinh tế Tây Âu, Nhật Bản .
- Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
- Chi phí những khoản tiền khổng lồ cho chạy đua vũ trang, chiến tranh xâm lược, quân sự...
Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm:






Tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước -> Địa vị kinh tế bị suy giảm.
- Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* Từ năm 1945->1950:
Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.
*Những thập niên tiếp theo:






Tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước -> Địa vị kinh tế bị suy giảm.
*Mĩ là một siêu cường quốc kinh tế nhưng sự phát triển không đều
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Phát triển mạnh
B. Bị giảm sút
C. Phát triển mạnh nhưng không đều
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai, đi đầu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Thành tựu:
+ Công cụ sản xuất mới
+ Năng lượng mới
+Vật liệu mới
+ "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc
+Chinh phục vũ trụ
+Sản xuất các loại vũ khí hiện đại
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai, đi đầu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- Thành tựu:
+ Công cụ sản xuất mới
+ Năng lượng mới
+Vật liệu mới
+ "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc
+Chinh phục vũ trụ
+Sản xuất các loại vũ khí hiện đại
-Tích cực: Nền kinh tế không ngừng tăng trưởng, giải phóng sức lao động nặng nhọc và nguy hiểm cho con người, phòng thủ đất nước ...
-Tiêu cực: sản xuất vũ khí hiện đại phục vụ cho mưu đồ đen tối xâm lược, gây ô nhiễm môi trường...
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
- Đạt nhiều thành tựu trong các lĩnh vực.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
*Chính sách đối nội:
Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hoà thay nhau cầm quyền
- Cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động, đàn áp phong trào công nhân
- Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước, thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc...
1. Đối nội: phản động, chống phong trào công nhân, phong trào dân chủ...
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
- Đạt nhiều thành tựu trong các lĩnh vực.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1.Đối nội: phản động, chống phong trào công nhân, phong trào dân chủ...
chống phá các nước XHCN: "viện trợ" lôi kéo-khống chế, lập các khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược...
Từ năm 1945-2000 có 23 lần Mĩ đem quân xâm lược, ném bom hoặc can thiệp vũ trang vào các nước:
Nhật Bản (1945); Trung Quốc (1945-1946, 1950-1953); Triều Tiên (1950-1953); In-dô-nê-xi-a (1958); Cu-ba (1959-1960); Việt Nam (1954-1973); L�o (1964-1973); Cam-pu-chia (1969-1975); En Xan-va-đo, Ni-ca-ra-goa (những năm1980); Li-bi (1986); Pa-na-ma (1989); Xô-ma-li (1990); I-rắc (1991-2000)...
(Theo tạp chí thông tin số 11 - 2001)
2.Đối ngoại:
Đề ra "Chiến lược toàn cầu",
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
- Đạt nhiều thành tựu trong các lĩnh vực.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1.Đối nội: phản động, chống phong trào công nhân, phong trào dân chủ...
chống phá các nước XHCN: "viện trợ" lôi kéo-khống chế, lập các khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược...
=>Mưu đồ bá chủ thế giới
2.Đối ngoại:
Đề ra "Chiến lược toàn cầu",
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
- Đạt nhiều thành tựu trong các lĩnh vực.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Báo Quốc tế. Số 17;18/2005 nhan đề: "Sự trở về bi đát". Tính từ năm 1961-> 1974 đã có tổng số 57 259 người Mĩ bị mất mạng ở Việt Nam, hàng chục nghìn người trở về họ phải sống trong bóng tối của cuộc chiến tranh mà Mĩ đã thua.
1.Đối nội: phản động, chống phong trào công nhân, phong trào dân chủ...

=>Mưu đồ bá chủ thế giới


*Kết quả: Tuy thực hiện được một số mưu đồ, nhưng cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
- Từ 1991, các giới cầm quyền Mĩ ráo riết xác lập trật tự thế giới "đơn cực" do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế.
2.Đối ngoại:
Đề ra "Chiến lược toàn cầu"
Quan hệ Việt Nam - Mĩ
5
5
ông là ai ?
Bba-rak Oba-ma được bầu là tổng thống nhiệm kì mới của Mĩ (người được nhận giải thưởng No-bel hoà bình).
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
I . Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ năm 1945->1950: nước tư bản giàu mạnh nhất
- Những thập niên tiếp theo:địa vị kinh tế bị suy giảm
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
- Đạt nhiều thành tựu trong các lĩnh vực.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1.Đối nội: phản động, chống phong trào công nhân, phong trào dân chủ...
Đề ra "Chiến lược toàn cầu"
=>Mưu đồ bá chủ thế giới


- Kết quả: Tuy thực hiện được một số mưu đồ, nhưng cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
- Từ 1991, các giới cầm quyền Mĩ ráo riết xác lập trật tự thế giới "đơn cực" do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế.
2.Đối ngoại:
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)