Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nga | Ngày 25/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Thủ đô: OA-SINH- TƠN
50 bang
Ngày quốc khánh:
04- 7 hằng năm
Thành phố Nui- Oóc
Đơn vị tiền tệ: USD
Quốc gia có bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trên thế giới
Barắc Obama
Những hình ảnh và con số trên giúp bạn nghĩ tới quốc gia nào?
- Diện tích : 9.363.123 km 2
- Số dân 280.562.489 người(2002)
- Trước đây là thuộc địa của Anh
1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.

CHƯƠNG III :
MĨ ,NHẬT BẢN ,TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT10 - BÀI 8 NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
? Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế nước Mĩ như thế nào ?
CHƯƠNG III :
MĨ ,NHẬT BẢN ,TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT10 - BÀI 8 NƯỚC MĨ
I- Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thể giới thứ hai
* Sau chiến tranh:
-Mĩ là nước giàu, mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới tư bản chủ nghĩa
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức+Anh+Pháp+ Nhật+Ý.
Trữ
Lượng Vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử

Theo em những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau chiến tranh


Đất nước không bị chiến tranh tàn phá
- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
Tham gia chiến tranh muộn, được 2 đại dương bao bọc.
Dựa vào thành tựu khoa học kĩ thuật
Thu lợi nhuận, buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
- Trình độ sản xuất ,tập trung tư bản cao.
CHƯƠNG III :
MĨ ,NHẬT BẢN ,TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT10 - BÀI 8 NƯỚC MĨ
I- Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thể giới thứ hai
* Sau chiến tranh:
-Mĩ là nước giàu, mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới tư bản chủ nghĩa
- Những thập niên sau, Mĩ không giữ được ưu thế tuyệt đối như trước đây.
- Sản lượng công nghiệp chỉ còn 39,8% (1973)
- Dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974)
- Lần đầu tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đô la phá giá 2 lần vào tháng 12/ 1973 và tháng 2/ 1974.
Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ bị suy giảm?
+ Bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh
+ Kinh tế không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái
+ Chi phí cho quân sự lớn
+ Sự phân hóa giàu nghèo làm cho xã hội mất ổn định.
=> Mĩ lâm vào tình trạng không ổn định.
Chi phí cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh
- Chi 33 tỉ USD cho chiến tranh TG1
- Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên
- Chi 111 tỉ cho chiến tranh Việt Nam
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng Vịnh
- Chi 163 tỉ cho chiến tranh Panama
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở
Xômali…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho Chiến tranh chống khủng bố,
CHƯƠNG III :
MĨ ,NHẬT BẢN ,TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT10 - BÀI 8 NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần 2 của nhân loại.
- Đi đầu về khoa học-kĩ thuật và công nghệ trong nhiều lĩnh vực:
Sáng chế ra những công cụ sản xuất mới
Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
"Cách mạng xanh trong nông nghiệp
Máy bay phun thuốc trừ sâu
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu tr?ng tải lớn
Cầu vượt địa hình
Giao thông vận tải thông tin liên lạc
Chinh ph?c vu tr?
Trung tâm hàng không
vũ trụ Na sa
Quốc phòng, quân sự
Máy bay tàng hình
Bom nguyên tử
Cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc, trong công cuộc chinh phục vũ trụ (tháng 7-1969,lần đầu tiên đưa con người lên mặt trăng…).
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH :
Ngày 20 tháng 7 năm 1969, trên con tàu Apollo 11, Mĩ cũng đã đưa hai nhà du hành vũ trụ Neil Armstrong và Edwin Aldrew lên thám hiểm mặt trăng.
II. Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần 2 của nhân loại.
- Đi đầu về khoa học-kĩ thuật và công nghệ trong nhiều lĩnh vực:
Những thành tựu trên của Mĩ có tác dụng như thế nào
Tác dụng:
- Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng mạnh
- Đời sống vật chất và tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay đổi .
CHƯƠNG III :
MĨ ,NHẬT BẢN ,TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT10 - BÀI 8 NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh .
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1. Đối nội
Hai đảng : Cộng hoà và Dân chủ thay nhau lên nắm quyền, đưa ra chính sách phục vụ quyền lợi của mình.
Ban hành nhiều đạo luật phản động: Táp hác- lây…
- Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân..
 Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao
2. Đối ngoại


“chiến lược
toàn cầu”


Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
Thiết lập thống trị toàn
thế giới
- Mục tiêu:
2. Đối ngoại:
- Mục tiêu:
- Hành động:
+ Tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
+ Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự: SEATO, NATO, ANZUS…
+ Gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
Tiến hành xác lập trật tự thế giới “đơn cực ”do Mĩ chi phối và khống chế .
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với 23 quốc gia
Chính sách đối ngoại của Mĩ đã thành công và thất bại như thế nào?
- Kết quả:
+ Thành công: Góp phần vào sự sụp đổ hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
+ Thất bại nặng nề ở Việt Nam, CuBa…đặc biệt là trong công cuộc chống khủng bố sau sự kiện ngày 11-9- 2001
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CTTG 2
1. Sau CTTG 2:
- Là nước giàu , mạnh nhất , chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới TB.

2.Những thập niên sau



II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
Là nơi khởi đầu cuộc Cách mạng KH-KT lần thứ hai, đạt nhiều thành tựu lớn trên mọi lĩnh vực
Bài 8 : NƯỚC MĨ
Bài ghi
- Nguyên nhân phát triển: ( SGK )
Không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước nữa.
Nguyên nhân suy giảm ( SGK )
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦ MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Chính sách đối nội:
- Phản động: chống phong trào công nhân, cấm Đảng cộng sản hoạt động…
2. Chính sách đối ngoại:

Đề ra “ Chiến lược toàn cầu “ nhằm mưu đồ làm bá chủ thế giới.
- Kết quả: Thực hiện được một số mưu đồ nhưng cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
Mối quan hệ: Việt Nam – Hoa kì
6/11/2008 Barak Obama được bầu là Tổng thống mới của nước Mĩ
Bài tập củng cố
BT1: Đỏnh dấu X v�o c?t d?i n?i, d?i ngo?i c?a Mi từ sau chiến tranh thế gioi thu hai d?n nay:
x
x
x
x
x
x
Hướng dẫn về nhà
Học b�i cu .
Hoàn thành các bài tập.
- Tỡm hi?u b�i 11.

Tiết học kết thúc

Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)