Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Đàm Thị Luyện |
Ngày 25/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự !
TẬP THỂ LỚP 9B TRƯỜNG THCS Chiên Sơn
Mời các em quan sát một số hình ảnh
về nước Mĩ
Chân dung 4 tổng thống Mĩ được tạc trên đỉnh núi
Tòa Bạch ốc (Nhà Trắng) nơi làm việc của Tổng thống
Tượng Nữ thần tự do
Tòa nhà Quốc hội
Jimmy Carter (1977–1981)
George H. W. Bush (1989–1992)
Bill Clinton (1993–2001)
George W. Bush (2001–2009)
Barack Obama
Từ 20 tháng 1 năm 2009
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Bản đồ: Châu Mĩ
Gồm 3 bộ phận lãnh thổ:
+ Lục địa bắc Mĩ
+ Tiểu bang Alasca
+ Quần đảo Hawai.
- Diện tích: 9.826.675 km2
- Dân số: 310.681.000 (2010)
- Năm 1783, Hợp chủng quốc
Hoa Kì được thành lập
Đại Tây Dương
Ca-na-đa
Mê-xi-cô
Oa-sinh-tơn
Niu Oóc
Thái Bình Dương
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
Quan sát
bảng số liệu,
Em có nhận xét
gì về nước Mĩ
sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt.
Vì sao Mĩ giàu
nhanh chóng
như vậy?
Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.
Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
Trong những thập
niên tiếp theo, Mĩ
còn giữ được địa vị
như trước không?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Nêu những dẫn
chứng chứng minh
sự suy thoái của
nền kinh tế Mĩ?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (Năm 1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD (Năm 1974)
Trong 14 tháng bị phá giá 2 lần
(12/1973 và 2/1974)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
Theo em nguyên
nhân vì đâu
dẫn đến sự
suy thoái đó?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+ Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên.
- Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam.
- Chi 76 tỉ USD cho chiến tranh Grê-na-đa.
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma.
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh.
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố.
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC
MĨ
Theo em nền
kinh tế Mĩ
hiện nay
như thế nào?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+ Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
Sau chiến tranh
thế giới thứ hai,
tình hình
chính trị nước
Mĩ ra sao?
- Ban hành nhiều đạo luật phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
Những chính sách đó
có tác động như thế nào
đến nhân dân Mĩ?
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc " Mùa hè nóng bỏng" (1963, 1969-1975)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Về đối nội, Mĩ
đã thi hành
chính sách gì?
Em hãy nêu những
phong trào đấu
tranh tiêu biểu
của nhân dân
Mĩ trong thời
gian này?
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Hãy kể tên các cuộc
chiến tranh xâm lược
của Mĩ sau chiến tranh
thế giới II mà em biết?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Về đối ngoại,
Mĩ có những
chính sách
gì nổi bật?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
Để thực hiện
chiến lược này
Mĩ tiến hành
những hành
động gì?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Em hiểu như thế
nào là “chiến lược
toàn cầu”?
Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi
nhọn vào 4 đối tượng:
1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản
các nước tư bản chủ nghĩa.
4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ
bằng mọi biện pháp.
- Viện trợ để lôi kéo,
khống chế các nước
nhận viện trợ.
- Lập ra các khối
quân sự để gây
nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược.
Từ năm 1945 đến năm 2000 có 23 lần Mĩ đem quân xâm lược, ném bom hoặc can thiệp vũ trang vào các nước.
Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển ở các châu lục để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh.
Qua bảng thống
kê, em có nhận
xét gì về chính
sách đối ngoại
của Mĩ?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Từ năm 1991-2000,
Mĩ có mưu đồ gì?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
Mĩ có thực hiện
được mưu đồ
đó không?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Các cường quốc mới như
Nhật Bản, Liên minh
châu Âu (EU), Nga,
Trung Quốc cũng đã
vươn lên hùng mạnh
về kinh tế và địa vị
chính trị trở thành
những đối thủ của
Mĩ, đang đòi hỏi trở
thành những cực
trong trật tự
thế giới mới.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Kết quả của những
chính sáchđối ngoại
của Mĩ?
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
Nêu những thất
bại của Mĩ
mà em biết?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
1968 mỗi Mĩ ngày chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát.
Sự kiện 11/9
? Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì về chính sách
đối ngoại của Mĩ?
Nhận xét về mối quan hệ giữa Mĩ với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.
.Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên..
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối. Vì:
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
+ N.Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+Khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
-
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 1: V× sao sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, MÜ lµ níc t b¶n giµu m¹nh nhÊt thÕ giíi?
A. Kh«ng bÞ chiÕn tranh tµn ph¸
B. Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế
C. Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến
D. A và C đúng
D
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 2: Trong nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho nÒn kinh tÕ MÜ suy gi¶m, nguyªn nh©n nµo lµ quan träng nhÊt?
A. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản
B. Kinh tế thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái
C. Chi phí lớn cho chiến tranh
D. Sự phân biệt giàu nghèo
B
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 3: VÒ chÝnh s¸ch ®èi néi, MÜ ban hµnh mét lo¹t c¸c ®¹o luËt ph¶n ®éng nh»m môc ®Ých g×?
A. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Thể hiện uy thế của giới cầm quyền Mĩ
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
D. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động
C
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
tRò CHƠI Ô CHữ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách ®èi néi của Mĩ
Câu 2: M«t trong những nguyên nhân khiÕn cho kinh tÕ Mỹ gi¶m sút sau chiÕn tranh
Câu 3: Chính sách ®èi ngoai của Mỹ
Câu 4: Cuéc CM KHKT lÇn 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiÖn nào đánh dÊu thành công ®Çu tiên của Mĩ trong cách m¹ng KHKT lÇn 2
Câu 6: Trong 2 thËp niên ®Çu sau CTTG lÇn 2 nÒn kinh tÕ Mỹ có vị trí như thÕ nào?
TẬP THỂ LỚP 9B TRƯỜNG THCS Chiên Sơn
Mời các em quan sát một số hình ảnh
về nước Mĩ
Chân dung 4 tổng thống Mĩ được tạc trên đỉnh núi
Tòa Bạch ốc (Nhà Trắng) nơi làm việc của Tổng thống
Tượng Nữ thần tự do
Tòa nhà Quốc hội
Jimmy Carter (1977–1981)
George H. W. Bush (1989–1992)
Bill Clinton (1993–2001)
George W. Bush (2001–2009)
Barack Obama
Từ 20 tháng 1 năm 2009
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Bản đồ: Châu Mĩ
Gồm 3 bộ phận lãnh thổ:
+ Lục địa bắc Mĩ
+ Tiểu bang Alasca
+ Quần đảo Hawai.
- Diện tích: 9.826.675 km2
- Dân số: 310.681.000 (2010)
- Năm 1783, Hợp chủng quốc
Hoa Kì được thành lập
Đại Tây Dương
Ca-na-đa
Mê-xi-cô
Oa-sinh-tơn
Niu Oóc
Thái Bình Dương
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
Quan sát
bảng số liệu,
Em có nhận xét
gì về nước Mĩ
sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt.
Vì sao Mĩ giàu
nhanh chóng
như vậy?
Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.
Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
Trong những thập
niên tiếp theo, Mĩ
còn giữ được địa vị
như trước không?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Nêu những dẫn
chứng chứng minh
sự suy thoái của
nền kinh tế Mĩ?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (Năm 1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD (Năm 1974)
Trong 14 tháng bị phá giá 2 lần
(12/1973 và 2/1974)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
Theo em nguyên
nhân vì đâu
dẫn đến sự
suy thoái đó?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+ Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên.
- Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam.
- Chi 76 tỉ USD cho chiến tranh Grê-na-đa.
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa-na-ma.
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh.
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố.
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC
MĨ
Theo em nền
kinh tế Mĩ
hiện nay
như thế nào?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+ Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
Sau chiến tranh
thế giới thứ hai,
tình hình
chính trị nước
Mĩ ra sao?
- Ban hành nhiều đạo luật phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
Những chính sách đó
có tác động như thế nào
đến nhân dân Mĩ?
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc " Mùa hè nóng bỏng" (1963, 1969-1975)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Về đối nội, Mĩ
đã thi hành
chính sách gì?
Em hãy nêu những
phong trào đấu
tranh tiêu biểu
của nhân dân
Mĩ trong thời
gian này?
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Hãy kể tên các cuộc
chiến tranh xâm lược
của Mĩ sau chiến tranh
thế giới II mà em biết?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Về đối ngoại,
Mĩ có những
chính sách
gì nổi bật?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
Để thực hiện
chiến lược này
Mĩ tiến hành
những hành
động gì?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Em hiểu như thế
nào là “chiến lược
toàn cầu”?
Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi
nhọn vào 4 đối tượng:
1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản
các nước tư bản chủ nghĩa.
4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ
bằng mọi biện pháp.
- Viện trợ để lôi kéo,
khống chế các nước
nhận viện trợ.
- Lập ra các khối
quân sự để gây
nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược.
Từ năm 1945 đến năm 2000 có 23 lần Mĩ đem quân xâm lược, ném bom hoặc can thiệp vũ trang vào các nước.
Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển ở các châu lục để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh.
Qua bảng thống
kê, em có nhận
xét gì về chính
sách đối ngoại
của Mĩ?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Từ năm 1991-2000,
Mĩ có mưu đồ gì?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
Mĩ có thực hiện
được mưu đồ
đó không?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Các cường quốc mới như
Nhật Bản, Liên minh
châu Âu (EU), Nga,
Trung Quốc cũng đã
vươn lên hùng mạnh
về kinh tế và địa vị
chính trị trở thành
những đối thủ của
Mĩ, đang đòi hỏi trở
thành những cực
trong trật tự
thế giới mới.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Kết quả của những
chính sáchđối ngoại
của Mĩ?
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
Nêu những thất
bại của Mĩ
mà em biết?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
1968 mỗi Mĩ ngày chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát.
Sự kiện 11/9
? Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì về chính sách
đối ngoại của Mĩ?
Nhận xét về mối quan hệ giữa Mĩ với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.
.Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên..
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối. Vì:
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
+ N.Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+Khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
-
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 1: V× sao sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, MÜ lµ níc t b¶n giµu m¹nh nhÊt thÕ giíi?
A. Kh«ng bÞ chiÕn tranh tµn ph¸
B. Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế
C. Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến
D. A và C đúng
D
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 2: Trong nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho nÒn kinh tÕ MÜ suy gi¶m, nguyªn nh©n nµo lµ quan träng nhÊt?
A. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản
B. Kinh tế thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái
C. Chi phí lớn cho chiến tranh
D. Sự phân biệt giàu nghèo
B
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 3: VÒ chÝnh s¸ch ®èi néi, MÜ ban hµnh mét lo¹t c¸c ®¹o luËt ph¶n ®éng nh»m môc ®Ých g×?
A. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Thể hiện uy thế của giới cầm quyền Mĩ
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
D. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động
C
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
tRò CHƠI Ô CHữ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách ®èi néi của Mĩ
Câu 2: M«t trong những nguyên nhân khiÕn cho kinh tÕ Mỹ gi¶m sút sau chiÕn tranh
Câu 3: Chính sách ®èi ngoai của Mỹ
Câu 4: Cuéc CM KHKT lÇn 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiÖn nào đánh dÊu thành công ®Çu tiên của Mĩ trong cách m¹ng KHKT lÇn 2
Câu 6: Trong 2 thËp niên ®Çu sau CTTG lÇn 2 nÒn kinh tÕ Mỹ có vị trí như thÕ nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Luyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)