Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Hoàng Thu Huyền | Ngày 25/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
phòng GD& đt M? D?C
Lịch sử 9
So?n Gi?ng:
Lê Quang Thắng
Tổ KHXH
Chào mừng các Thầy , Cô về dự giờ thăm lớp !
TẬP THỂ LỚP 9A TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
Đồng Tâm , ngày 19 tháng 10 năm 2012
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ, được gọi là:
"Thế kỷ của Mĩ la tinh".
"Lục địa bùng cháy".
"Năm châu Mĩ".
"Đại lục núi lửa".
Câu 2: Phong trào cách mạng của nhân dân Cuba sau 1945 là cuộc đấu tranh chống lại:
Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
Sự thống trị của đế quốc thực dân phương Tây
Chế độ độc tài quân sự Batixta
Sự đói nghèo
Kiểm tra bài cũ
Hình ảnh dưới là gì? Gợi cho em Quốc gia nào? Tại sao?
- Diện tích : 9.363.123 km 2
- Số dân 280.562.489 người(2002)
NƯỚC MĨ

TIẾT 10
Bài 8
Chương III: Mỹ, Nhật Bản, tây âu từ năm 1945
đến nay
Mời các em quan sát một số hình ảnh
về nước Mĩ
Chân dung 4 tổng thống Mĩ được tạc trên đỉnh núi
Tòa Bạch ốc (Nhà Trắng) nơi làm việc của Tổng thống
Tượng Nữ thần tự do
- Diện tích: 9.360.000 km2

- Thủ đô: Oasinhtơn
Oasinhtơn
- Dân số: 280.562.489 người.( 2002)
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

Anh, Pháp,T.Đức, Italia, NB
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
43.53%
56.47%

Thế giới
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
Sản lượng công nghiệp
56.47%
43.53%
Trữ lượng vàng
Mĩ có lực lượng mạnh nhất
Độc quyền về vũ khí nguyên tử
Sản lượng công nghiệp
Sản lượng nông nghiệp
Dự trữ vàng
Tàu biển
Trung tâm hàng không
Tàu hỏa siêu tốc của Mĩ (350 – 400 km/h)
GIAO THÔNG
VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
CHINH PHỤC VŨ TRỤ
Tomahawk
F22 raptor
Mỹ đạt 11 giải Nobel văn chương, 286 khoa học
Mỹ nắm 1/3 bằng phát minh sáng chế của thế giới
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
Vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới
là của người Mĩ
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Các em hãy xem bảng số liệu và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950)?
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Vì sao sau chiến tranh nước Mĩ lại trở thành nước giàu mạnh nhất ?
- Xa chiến trường.
- Được Thái Bình Dương, Đại Tây Dương che chở.
Không bị chiến tranh tàn phá.
Giàu tài nguyên , khoáng sản
Được yên ổn phát triển sản xuất, bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ đô la
- Thừa hưởng thành quả của khoa học kỹ thuật của TG .
Đại Tây
Dương
Thái Bình
Dương
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Những thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ như thế nào?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
- Sau 1945: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyện đối về mọi mặt.
Vì:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học, kỹ thuật thế giới.
2. Những thập niên tiếp theo.
Trong những thập
niên tiếp theo, Mĩ
còn giữ được địa vị
như trước không?

- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Nêu những dẫn
chứng chứng minh
sự suy thoái của
nền kinh tế Mĩ?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
+ Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
Tiết 10 - Bài 8: Nước Mỹ
*Những thập niên sau


* Sau chiến tranh :
?
Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn thế giới (Năm 1973)
Chỉ còn 11,9 tỉ USD
(Năm 1974)
Trong 14 tháng bị phá giá
2 lần
(12/1973 và 2/1974)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Những năm 1945-1950.
2. Những thập niên tiếp theo.
Theo em nguyên
nhân vì đâu
dẫn đến sự
suy thoái đó?
- Đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ vị trí tuyệt đối.
Vì:
+ Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
+ Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo.
Tàu vũ trụ A-po-lo 11 thám hiểm Mặt Trăng năm 1969
Tàu sân bay
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
 Tuy nhiên, từ những thập niên tiếp theo nền kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối.
*Nguyên nhân suy giảm:
Vì khủng hoảng, suy thoái xảy ra thường xuyên tàn phá nặng nề nền kinh tế Mĩ.
+ Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh
+ Thường xuyên khủng hoảng
+ Chi phí cho quân sự lớn
+ Sự chênh lệch giàu, nghèo quá lớn
F22 raptor
Máy bay tiêm kích thế hệ 5
Chi phí cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh
- Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều tiên
- Chi 111 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh
- Chi 163 tỉ USD cho chiến tranh Pa nama
- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ở Xôma li…
- Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho Chiến tranh chống khủng bố,
Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng gấp 23 lần tổng ngân sách quân sự.
Em có suynghĩ gì khi đọc các số liệu trên?
I. Kinh tế Mĩ sau chiến tranh
1945 đến những năm đầu thập kỷ 70 Phát triển mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.

Từ những năm 1970 trở đi:
Suy giảm, không còn giữ ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản

Nguyên nhân
Nguyên nhân
Tham chiến muộn,không bị chiến tranh
tàn phá, thu 114 tỉ USD lợi nhuận .
Do điều kiện thiên nhiên: Đất đai, tài
nguyên, nhân lực..thuận lợi
Thừa hưởng và ứng dụng nền khoa học,
kĩ thuật hiện đại nhất vào sản xuất,
phát triển.
Thừa hưởng và ứng dụng nền khoa học,
kĩ thuật hiện đại nhất vào sản xuất,
phát triển.
- Bị tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
- Không ổn định, thường vấp phảI các chu
kì suy thoái.
Phải chi những khoản tiền khổng lồ cho
việc chạy đua vũ trang.
Do chênh lệch giàu nghèo trong xã hội
quá lớn.
Các cuộc suy thoái: 1948-1949, 1953-1954;
1957-1958; ...2008-2009
Từ 1945-2000 có 23 nước bị Mĩ đem
quân xâm lược, tấn công, đánh bom.
Theo số liệu thống kê1989; số người giàu chiếm khoảng 10% dân số mĩ nhưng chiếm 68% kinh tế mĩ.
Máy bay tàng hình
Quân sự quốc phòng
CHIẾN TRANH VÀ VŨ KHÍ HỦY DiỆT
Sức mạnh quân sự
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chênh lệch giàu-nghèo trong xã hội Mĩ
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC

TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Những nét nổi bật nhất trong chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
Sau chiến tranh
thế giới thứ hai,
tình hình
chính trị nước
Mĩ ra sao?
- Ban hành nhiều đạo luật phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.
Những chính sách đó
có tác động như thế nào
đến nhân dân Mĩ?
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc " Mùa hè nóng bỏng" (1963, 1969-1975)
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Về đối nội, Mĩ
đã thi hành
chính sách gì?
Em hãy nêu những
phong trào đấu
tranh tiêu biểu
của nhân dân
Mĩ trong thời
gian này?
Những năm gần đây đường lối đối nội đã được cải thiện dân chủ hơn xóa bỏ phân biệt chủng tộc
Nixon , Brezhnev
12 ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (1945 – 2009)
Eisenhower
L.B.Johnson
R. Nixon
R. Reagan
G.H.B Bush
G.R.Ford
J.E.Carter
B Clinton
G.W. Bush
O Ba ma
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
John Mc Cain
Đảng Cộng Hòa
Barrack-Obama
Đảng Dân Chủ
Hai đối thủ trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2009-2014
Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa thay nhau cầm quyền ở Mỹ. Tuy bề
ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất
trong chính sách đối ngoại và đối nội nhằm phục vụ lợi ích của các tập
đoàn tư bản độc quyền, kếch xù ở Mĩ
Barack Obama
Từ 20 tháng 1 năm 2009
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Với hình ảnh này em có nhận xét gì về xã hội Mĩ?
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn
phân biệt chủng tộc năm 1963
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ
năm 1969 - 1973
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Qua các hình ảnh trên em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh người dân da đen và da đỏ?
Hãy kể tên các cuộc
chiến tranh xâm lược
của Mĩ sau chiến tranh
thế giới II mà em biết?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Về đối ngoại,
Mĩ có những
chính sách
gì nổi bật?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
Để thực hiện
chiến lược này
Mĩ tiến hành
những hành
động gì?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Em hiểu như thế
nào là “chiến lược
toàn cầu”?
Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi
nhọn vào 4 đối tượng:
1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản
các nước tư bản chủ nghĩa.
4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ
bằng mọi biện pháp.
- Viện trợ để lôi kéo,
khống chế các nước
nhận viện trợ.
- Lập ra các khối
quân sự để gây
nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược.
50-53
59-60
89
65-73
98
98
86
2003
Bản đồ thế giới
1945
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh nhiều quốc gia
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ?
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
Từ năm 1991-2000,
Mĩ có mưu đồ gì?
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
Mĩ có thực hiện
được mưu đồ
đó không?
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Các cường quốc mới như
Nhật Bản, Liên minh
châu Âu (EU), Nga,
Trung Quốc cũng đã
vươn lên hùng mạnh
về kinh tế và địa vị
chính trị trở thành
những đối thủ của
Mĩ, đang đòi hỏi trở
thành những cực
trong trật tự
thế giới mới.
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
1. Chính sách đối nội.
- Thi hành chính sách phản động:
+ Chống Đảng cộng sản và phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
-> Bùng nổ phong trào đấu tranh.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm âm mưu bá chủ thế giới.
- Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”
II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Kết quả của những
chính sáchđối ngoại
của Mĩ?
-> Kết quả: thực hiện được một số mưu đồ, nhưng phải chịu thất bại nặng nề.
Nêu những thất
bại của Mĩ
mà em biết?
BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ
Tiết 10 - Bài 8
nước MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Thái độ của nhân dân Mĩ và cộng đồng quốc tế trước những chính sách của Mĩ như thế nào?
Toàn cảnh
vụ
đánh bom
khủng bố ở Mĩ
Ngày
11/9/2001
Vụ khủng bố 11/9/2001
Vụ khủng bố 11/9/2001
Vụ khủng bố 11/9/2001
Sự kiện 11/9
? Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì về chính sách
đối ngoại của Mĩ?
1968 mỗi Mĩ ngày chi phí cho cuộc chiến ở Việt Nam 100 triệu đôla, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh chống đói nghèo ở Mĩ. 1961-1973 đã có tổng số 57.259 người Mĩ mất mạng ở Việt Nam, trong đó 37.000 người chưa đầy 21 tuổi. Lầu 5 góc ước tính có khoảng trên 103.000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì những lí do gọi là “ không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay, xe cộ hoặc những người bị lính Mĩ khác giết và tự sát.
* Thu?ng ngh? si thu?c D?ng C?ng hồ , ngu?i ch?ng c?ng nhi?t tình nh?t, du?c c? nu?c ch� � nam 1950 b?i l?i kh?ng d?nh r?ng ơng ta cĩ trong tay danh s�ch 205 ngu?i c?ng s?n n?i ti?ng trong B? ngo?i giao M?.
* Mc Carthy đạt được quyền lực khi Đảng CH nắm quyền kiểm soát Thượng viện năm 1952,
Joseph R. Mc Carthy
3. Khống chế chi phối các nước tư bản đồng minh
2-1972 Nixon thăm Trung Quốc
5-1972 Nixon thăm Liên Xô
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Mời các em cùng quan sát một số tranh ảnh về nước Mĩ trong giai đoạn hiện nay
và mối quan hệ Mĩ – Việt Nam
Tiết 10 - Bài 8: Nước Mỹ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
II. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
a/ Về đối nội :
b/ Đối ngoại :
Quan sát các bức ảnh bên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa nước ta và nước Mĩ trong những năm gần đây?
?
Quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kì trong những năm gần đây
Mỹ quan hệ Việt Nam ngày 11/7/1995
Nhận xét về mối quan hệ giữa nước Mĩ và Việt Nam hiện nay?
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Em biết gì về mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay?
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam và Mĩ đã kí nhiều Hiệp định kinh tế quan trọng: Hiệp định thương mại song phương (7/2000), Hiệp định dệt may (5/2003), Hiệp định hàng không. dặc biệt, ngày 9/12/2006, Quốc hội Mĩ đã thông qua dự luật áp dụng quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA) ngày 21/6/2007.
Quan hệ của Mĩ và Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thống Obama tại Mĩ năm 2010.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng ngoại giao Mĩ 27/7/2011 tại Việt Nam.
Nước Mĩ
Tiết 10 Bài 8 :
Lịch sử 9
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
Chương III.
Bài 8. Nước mĩ
Bài tập củng cố
C©u 1: V× sao sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, MÜ lµ n­íc t­ b¶n giµu m¹nh nhÊt thÕ giíi?
A. Kh«ng bÞ chiÕn tranh tµn ph¸
B. Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế
C. Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến
D. A và C đúng
D
Email: [email protected] Tel: 0978056611
Kinh tế
Đứng đầu thế giới
Ai là tổng thống Mĩ hiên nay

Hiếu chiến
Phản động
Bài tập : Dựa vào nội dung bài học hãy hoàn thiện sơ đồ sau?
Đối ngoại
Đối nội
Barrack-Obama
Đảng Dân Chủ
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
tRò CHƠI Ô CHữ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ
Câu 4: Cuộc CM KHKT lần 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng KHKT lần 2
Câu 6: Trong 2 thập niên đầu sau CTTG lần 2 nền kinh tế Mỹ có vị trí như thế nào?
Email: [email protected] Tel: 0978056611
Sau CTTG II Mĩ thu
được bao nhiêu
lợI nhuận ?
Con tàu vũ trụ của
Mĩ đưa con người
lên Mặt Trăng tên
là gì ?
Vì sao từ những
năm 50, nền kinh tế
Mĩ bị giảm sút ?
Nêu vắn tắt chính
sách đối nội của
nước Mĩ sau 1945?
Kể tên 3 đời tổng
thống Mĩ từng dính líu,
tham gia chiến tranh
xâm lược Việt Nam?
Sự kiện nào đánh dấu
sự khởi đầu cho cuộc
CM KH – KT lần II ?
1
6
3
2
4
5
Email: [email protected] Tel: 0978056611
SỰ KIỆN 11 - 9 - 2001
Email: [email protected] Tel: 0978056611
- Tìm hiểu bài 9: Nh?t B?n, Suu t?m 1 s? t�i li?u, tranh ?nh v? th�nh t?u KHKT Nh?t B?n
Hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mĩ từ 1995 đến nay.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
Email: [email protected] Tel: 0978056611
- Tìm hiểu về mối quan hệ Việt-Mĩ từ năm 1995 đến nay
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
Soạn bài 9: Nhật Bản
Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về
thành tựu KHKT Nhật Bản
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thu Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)