Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Lộc Minh Thu | Ngày 25/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Nước Mĩ

- Diện tích 9 826 675 km2
- Dân số 310 681 000 người (năm 2010)
Vị trí địa lý: nằm phía bắc Châu Mĩ, giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Lãnh thổ chia làm 3 miền :
- Tiểu bang Alaska
Lục địa Bắc Mĩ
Đảo Hawai
Lược đồ châu Mĩ.
Lãnh thổ nước Mĩ
I. T×nh h×nh kinh tÕ n­íc MÜ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai.
Trao đổi: 3 phút.
Tìm hiểu sgk,hóy nờu nh?ng th�nh t?u kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70 v� những thập niên tiếp theo v� di?n thụng tin v�o b?ng bờn du?i
Bài 8: Nước Mĩ.
Bài 8: Nước Mĩ.
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-1945-1950: Chiếm 56,47 %
sản lượng công nghiệp thế giới.
- Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới=26,4 tỉ USD.
Là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
Có lực lượng mạnh nhất, độc
quyền về vũ khí nguyên tử.
Phát triển, chiếm ưu thế tuyệt
đối về mọi mặt trong thế giới
tư bản.
Sản lượng công nghiệp
còn 39,8%
Dự trữ vàng còn 11,9 tỉ USD
( Sau Nhật Bản và Tây Âu.)
Đạt thế cân b?ng về quân sự
với Liên Xô.
Suy giảm. Tuy vẫn đứng đầu
thế giới về nhiều mặt song không
giữ ưu thế tuyệt đối như trước.
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh
1945 đến những năm đầu thập kỷ 70 Phát triển mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản.

Từ những năm 1970 trở đi:
Suy giảm, không còn giữ ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản

Nguyên nhân
Nguyên nhân
Tham chiến muộn,không bị chiến
tranh tàn phá, thu 114 tỉ USD lợi
nhuận .
Do điều kiện thiên nhiên: Đất đai,
tài nguyên, nhân lực..thuận lợi
Thõa h­ëng vµ øng dông nÒn
khoa häc, kÜ thuËt hiÖn ®¹i nhÊt
vµo s¶n xuÊt.
Bị Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh
gay gắt.
Không ổn định, thường vấp phảI
các chu kì suy thoái.
- Chính sách điều tiết của nhà nước
Do chênh lệch giàu nghèo trong
xã hội quá lớn.
Phải chi những khoản tiền khổng
lồ cho việc chạy đua vũ trang.
Qua những số liệu trên em có nhận xét gì về chi phí quân sự của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II ?
Thành phố New York.
Người nghèo ở Mĩ
Em có nhận xét gì về những hình ảnh trên?
Sự đối lập trong xã hội Mĩ (giàu >Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên ti?p theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
- Lµ n­íc ®i ®Çu vÒ KHKT vµ c«ng nghÖ thÕ giíi
Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
- Là nước chế tạo thành công bom nguyên tử
- Là nước đi đầu về KHKT và công nghệ thế giới
Bom nguyên tử
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
- Là nước chế tạo thành công bom nguyên tử
- Là nước đi đầu về KHKT và công nghệ thế giới
- Sản xuất được nhiều các loại vũ khí hiện đại
Các loại vũ khí hiện đại
Phương tiện phục vụ quốc phòng, quân sự
Máy bay tàng hình
Bom nguyên tử
Máy bay siêu thanh
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
- Là nước chế tạo thành công bom nguyên tử
- Là nước đi đầu về KHKT và công nghệ thế giới
- Sản xuất được nhiều các loại vũ khí hiện đại
- Là nước đầu tiên đưa con người vào vũ trụ.
Ngày 20 tháng 7 năm 1969, trên con tàu Apollo 11, Mĩ đã đưa hai nhà du hành vũ trụ Neil Armstrong và Edwin Aldrew lên thám hiểm mặt trăng.
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
- Là nước chế tạo thành công bom nguyên tử
- Là nước đi đầu về KHKT và công nghệ thế giới
- Sản xuất được nhiều các loại vũ khí hiện đại
- Chế tạo được nhiều công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới
- Là nước đầu tiên đưa con người vào vũ trụ.
Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Máy bay vận chuyển hành khách
Tàu chở dầu tr?ng tải lớn
Cầu vượt địa hình
Giao thông vận tải thông tin liên lạc
"Cách mạng xanh trong nông nghiệp
Máy bay phun thuốc trừ sâu
Máy gặt

Em có nhận xét gì về khoa học kĩ thuật nước Mĩ qua những hình ảnh trên?
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
2. ý nghÜa:
áp dụng vào sản xu?t, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
- Thể chế chính trị: Theo chế độ cộng hoà liên bang.
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên ti?p theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
2. ý nghÜa.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* ChÝnh trÞ:
- Hai Đảng Dân Chủ và Cộng Hoà thay nhau cầm quyền.
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
2. ý nghÜa.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* ChÝnh trÞ:
1. Đối nội:
Thời Tơruman, chính quyền ban hành gần 200 đạo luật chống sự hoạt động của các công đoàn và phong trào bãi công...
Luật Taphaclây: cấm công nhân bãi công, cấm những người cộng sản tham gia công đoàn.
Luật Mác ca ran: chống Đảng Cộng sản
Lập các cơ quan, truy nã, khủng bố những người có tư tưởng tiến bộ, những người cộng sản...
Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu ...
Từ những đạo luật trên,em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
2. ý nghÜa.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. .
* ChÝnh trÞ:
1. Đối nội:
Mục đích: Phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị.
- Nội dung: Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động, chống lại
phong trào công nhân...
- Tính chất : phản động.
Kết quả: Các cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân
Mĩ liên tục bùng nổ..
Cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc-”Mùa hè nóng bỏng” ở Mĩ năm 1963
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kinh tế Mĩ từ 1945 đến đầu những năm 70.
Kinh tế Mĩ những thập niên tiệp theo.
Bài 8: Nước Mĩ.
II. Sự phát triển về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
1. Thành tựu:
2. ý nghÜa.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. .
* ChÝnh trÞ:
1. Đối nội:
2. Đối ngoại
-Thực hiện "chiến lược toàn cầu "
- Xác lập trật tự thế giới đơn cực
2. Đối ngoại

+ Mục tiêu: chống phá các nước XHCN, đ?y lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập trật tự thế giới "đơn cực "do Mĩ chi phối và khống chế
+ Biện pháp: -Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
- Lập các khối quân sự
- Gây chiến tranh xâm lược .
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với 23 quốc gia
50-53
59-60
89
61-73
98
98
86
2003
Bản đồ thế giới
45
Kết quả Mĩ thu được trong việc thực hiện chính sách đối ngoại từ sau chiến tranh thế giới hứ hai là gì?
-Thành công:
+Lôi kéo thành lập các khối quân sự.
+Khống chế nô dịch một số nước.
+Góp phần làm xụp đổ hệ thống XHCN ở Liên Xô và Tây Âu.
-Thất bại:
+Thất bại nặng nề trong chiến tranh với Triều Tiên,CuBa,Việt Nam…đặc biệt là trong công cuộc chống khủng bố sau sự kiện ngày 11/9/2001
Bài tập củng cố
Câu 1: Về chính sách đối nội, Mĩ ban hành một loạt các đạo luật phản động nhằm mục đích gì?
A. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Thể hiện uy thế của giới cầm quyền Mĩ
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
D. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động
Sau CTTG II Mĩ thu
được bao nhiêu
lợI nhuận ?
Con tàu vũ trụ của
Mĩ đưa con người
lên Mặt Trăng tên
là gì ?
Vì sao từ những
năm 50, nền kinh tế
Mĩ bị giảm sút ?
Nêu vắn tắt chính
sách đối nội của
nước Mĩ sau 1945?
Kể tên 3 đời tổng
thống Mĩ từng dính líu,
tham gia chiến tranh
xâm lược Việt Nam?
Sự kiện nào đánh dấu
sự khởi đầu cho cuộc
CM KH – KT lần II ?
1
6
3
2
4
5

Câu 2: GÇn ®©y MÜ cã cßn thùc hiÖn chiÕn l­îc toµn cÇu n÷a kh«ng? ë ®©u? D­íi h×nh thøc nµo ?
Tham khảo: - Năm 1991 gây xung đột chiến tranh vùng vịnh
- Năm 1999 xâm lược vũ trang Côsôvô
- Năm 2001 tấn công Apganixtan
- Năm 2003 tấn công I rắc
-Cấm vận kinh tế ở Cuba, I rắc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học nội dung bài 8.
-Xem tiếp bài 9-NHẬT BẢN.
-Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa của bài 9.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về thành tựu của đất nước Nhật Bản.
-Tìm những dẫn chứng chứng tỏ sự hợp tác vui vẻ giữa nước Việt Nam và Nhật Bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lộc Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)