Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Phúc |
Ngày 25/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Phan Thị Hồng Phúc
Bài 8 - Tiết 10:
NƯỚC MĨ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
QUỐC KỲ NƯỚC MỸ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Tượng nữ thần tự do
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
TÒA BẠCH ỐC
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
LẦU NĂM GÓC
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Diện tích: 159.450 km2
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
- Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%-1948); Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại; nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỷ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nửa sau thế kỉ XX, sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỷ USD (1974). Lần đầu tiên sau chiến tranh thế giới lần 2, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla của Mỹ đã bị phá giá 2 lần vào tháng 12/1972 và tháng 02/1974
1. Sau khi khôi phục kinh tế Tây Âu và Nhật Bản vươn lên thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mỹ
2. Kinh tế không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
3. Do theo đuổi tham vọng bá chủ trên thế giới, Mỹ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
4. Sự giàu nghèo quá chênh lệch các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mỹ.
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 phút)
Theo em, trong hàng loạt các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là sâu xa nhất làm cho kinh tế nước Mĩ suy giảm trong giai đoạn nửa sau thế kỉ XX? Vì sao?
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
- Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
- Thành tựu:
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
1. Công nghiệp
Rô bốt trong bệnh viện
Thuyền chạy bằng năng lượng mặt trời
Xe tiết kiệm nhiên liệu
2. Nông nghiệp
3. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Cầu vượt địa hình
4. Chinh phục vũ trụ
CHINH PHỤC MẶT TRĂNG
5. Sản xuất vũ khí
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
CHẾ TẠO MÁY BAY
NỔ BOM NGUYÊN TỬ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
1. Đối nội
- Luật Tap-hac-lây: Chống phong trào công đoàn, phong trào đình công.
- Luật Mac-Caran: Chống Đảng cộng sản.
- Luật kiểm tra lòng trung thành: Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
ĐẤU TRANH CHỐNG KÌ THỊ CHỦNG TỘC
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
CÔNG NHÂN ĐẤU TRANH
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
1. Đối nội
Phản động
2. Đối ngoại
- Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
- Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
- Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
- “Chiến lược toàn cầu”
- Bành trướng
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
? Quan sát những hình trên em có nhận xét gì vê mối quan hệ của nước Mỹ với Việt Nam hiện nay !
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Chọn những câu đúng về tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giớ thứ hai.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
a. Mĩ trở thành nước Tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
b. Kinh tế ngày càng giảm sút do chiến tranh tàn phá.
c. Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
d. Mĩ trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.
e. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng nhờ được đền bù thiệt hại sau chiến tranh.
g. Kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do phải chi phí quá nhiều vào việc chạy đua vũ trang.
h. Sản xuất công nông nghiệp của Mĩ đứng đầu trong thế giới tư bản.
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ
Câu 4: Cuộc CM KHKT lần 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng KHKT lần 2
Câu 6: Lĩnh vực công nghiệp được Mĩ .........................................
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Học thuộc bài và trả lời câu hỏi tr 35
Soạn bài 9: Nhật Bản.
Tìm các tư liệu, dẫn chứng về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
Chú ý: mục III- bài 9 nằm trong nội dung giảm tải, không soạn nhưng đọc thêm để tìm hiểu về chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật bản.
Bài 8 - Tiết 10:
NƯỚC MĨ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
QUỐC KỲ NƯỚC MỸ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Tượng nữ thần tự do
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
TÒA BẠCH ỐC
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
LẦU NĂM GÓC
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Diện tích: 159.450 km2
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
- Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%-1948); Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại; nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỷ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nửa sau thế kỉ XX, sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỷ USD (1974). Lần đầu tiên sau chiến tranh thế giới lần 2, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla của Mỹ đã bị phá giá 2 lần vào tháng 12/1972 và tháng 02/1974
1. Sau khi khôi phục kinh tế Tây Âu và Nhật Bản vươn lên thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mỹ
2. Kinh tế không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
3. Do theo đuổi tham vọng bá chủ trên thế giới, Mỹ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
4. Sự giàu nghèo quá chênh lệch các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mỹ.
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 phút)
Theo em, trong hàng loạt các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là sâu xa nhất làm cho kinh tế nước Mĩ suy giảm trong giai đoạn nửa sau thế kỉ XX? Vì sao?
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
- Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
- Thành tựu:
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
1. Công nghiệp
Rô bốt trong bệnh viện
Thuyền chạy bằng năng lượng mặt trời
Xe tiết kiệm nhiên liệu
2. Nông nghiệp
3. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Cầu vượt địa hình
4. Chinh phục vũ trụ
CHINH PHỤC MẶT TRĂNG
5. Sản xuất vũ khí
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
CHẾ TẠO MÁY BAY
NỔ BOM NGUYÊN TỬ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
1. Đối nội
- Luật Tap-hac-lây: Chống phong trào công đoàn, phong trào đình công.
- Luật Mac-Caran: Chống Đảng cộng sản.
- Luật kiểm tra lòng trung thành: Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
ĐẤU TRANH CHỐNG KÌ THỊ CHỦNG TỘC
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
CÔNG NHÂN ĐẤU TRANH
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH
1. Đối nội
Phản động
2. Đối ngoại
- Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
- Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
- Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
- “Chiến lược toàn cầu”
- Bành trướng
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
? Quan sát những hình trên em có nhận xét gì vê mối quan hệ của nước Mỹ với Việt Nam hiện nay !
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Chọn những câu đúng về tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giớ thứ hai.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
a. Mĩ trở thành nước Tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
b. Kinh tế ngày càng giảm sút do chiến tranh tàn phá.
c. Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
d. Mĩ trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.
e. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng nhờ được đền bù thiệt hại sau chiến tranh.
g. Kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do phải chi phí quá nhiều vào việc chạy đua vũ trang.
h. Sản xuất công nông nghiệp của Mĩ đứng đầu trong thế giới tư bản.
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ
Câu 4: Cuộc CM KHKT lần 2 Mỹ đóng vai trò gì?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng KHKT lần 2
Câu 6: Lĩnh vực công nghiệp được Mĩ .........................................
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Học thuộc bài và trả lời câu hỏi tr 35
Soạn bài 9: Nhật Bản.
Tìm các tư liệu, dẫn chứng về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
Chú ý: mục III- bài 9 nằm trong nội dung giảm tải, không soạn nhưng đọc thêm để tìm hiểu về chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)