Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Hứa Sơn Điền | Ngày 25/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á, Mĩ đã lập ra
A. Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á.
B. Khối quân sự Đông Nam Á .
C. Liên minh chính trị - quân sự Đông Nam Á.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Câu 2: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập ngày
A. 6-6-1966.
B. 7-7-1967.
C. 8-8-1967.
D. 8-8-1968.

Câu 3: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của Châu Phi vì sao?
A. Tất cả các nước Châu Phi đều giành được độc lập.
B. 17 nước Châu Phi giành được độc lập.
C. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở Châu Phi.
D. Hệ thống thuộc địa đế quốc lần lượt tan rã.
Câu 4: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen Nam Phi là ai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa A-pác-thai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.

Câu 5: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nào ở Châu Phi?
A. Ai Cập
B. Tuy-ni-đi
C. Ăng-gô-la
D. An-giê-ri
Câu 6: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A.Thực dân Anh
B. Đế quốc Mĩ
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Nhật
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày tình hình chung các nước châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Trong bài học
Câu 2: (2,0 điểm) Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á”?
Với 10 nước thành viên,ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín lớn với những hợp tác kinh tế(AFTA,1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF,1994).Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức này : TQ,NB,HQ,Mĩ…..
Câu 3: (3,0 điểm) Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh MLT với Á, Phi có điểm gì giống và khác nhau ?
* Giống : Đấu tranh giành độc lập thoát khỏi sự thống trị CNTD
* Khác : MLT thì đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ còn Á, Phi đấu tranh thoát khỏi sự thống trị CNTB phương tây.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Thảo luận nhóm: chia làm 4 nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Sau CTTG II, tình hình kinh tế của Mĩ phát triển như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay?
Nhóm 2: Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến tranh trong những năm 1945 – 1950 ?
Nhóm 3: Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ như thế nào ?
Nhóm 4: Cho biết nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm?
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nhóm 1: Sau CTTG II, tình hình kinh tế của Mĩ phát triển như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay?
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2: Mĩ vương lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất,đứng đầu hệ thống TBCN.
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển
+ Xa chiến trường.
+ Phát triển kinh tế trong điều kiện hòa bình,buôn bán vũ khí.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả KH-KT.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2: Mĩ vương lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất,đứng đầu hệ thống TBCN.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2: Mĩ vương lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất,đứng đầu hệ thống TBCN.
Nhóm 2: Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến tranh trong những năm 1945 – 1950 ?
Trong những năm 1945 ->1950: chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới : 56,47%(1948). Nắm ¾ trữ lượng vàng thế giới
( 24,6 tỉ USD ) là chủ nợ duy nhất thế giới. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới TB và độc quyền vũ khí nguyên tử.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nhóm 3: Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ như thế nào ?
- Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không giữ ­ uư thế tuyệt đối như trước kia.
- Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không giữ ­ uư thế tuyệt đối như trước kia:
+ Sản lượng công nghiệp giảm. chỉ còn chiếm 39,8% của TG (1973).
+ Dự trữ vàng giảm, chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974).
+ Trong vòng 14 tháng, đôla
Mĩ bị phá giá hai lần vào (12/1973) và (2/1974).
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nhóm 4: Cho biết nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm?
Nguyên nhân:
+ Sự cạnh tranh của các đế quốc khác.
+ Kinh tế khủng hoảng chu kì.
+ Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và cuộc chiến tranh xâm lược,...
+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
II. Sự phát triển về khoa học kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
Lồng ghép vào bài 12
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
Nhóm 1: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 , Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào?
Thảo luận nhóm: chia làm 4 nhóm (3 phút)
Nhóm 3: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ?
Nhóm 2: Thái độ của nhân dân Mĩ với những chính sách đối nội của chính phủ ra sao?
Nhóm 4: Từ 1991 trở lại đây Mĩ đã tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để nhằm mục đích gì ?
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
Nhóm 1: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào?
- Ban hành một loạt đạo luật phản động: Nhằm chống Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào đình công, phong trào dân chủ.

1. Chính sách đối nội :
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
+ Cấm Đảng cộng sản hoạt động.(Luật Mác-ca-ran).
+ Chống lại phong trào đình công.(Luật Táp-Hác-lây).
+ Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi bộ máy chính phủ.(Luật kiểm tra lòng trung thành).
+ Đàn áp phong trào công nhân.
+ Thực hiện phân biệt chủng tộc.
Nhóm 2: Thái độ của nhân dân Mĩ với những chính sách đối nội của chính phủ ra sao?
- Ban hành một loạt đạo luật phản động: Nhằm chống Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào đình công, phong trào dân chủ.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
1. Chính sách đối nội :
- Mặt dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục nổ ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969-1972.
Mục sư Martin Luther King, Jr.
Martin Luther King, Jr. tại trường đại học Minnesota, kêu gọi sinh viên Mỹ phản đối Chiến tranh Việt Nam, chống bắt lính, chống nhập ngũ.
Người biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam tuần hành xuống đường 81 ở Thành phố New York ngày 27/4 năm 1968.
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân biệt chủng tộc
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
Nhóm 2 : Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ?
2. Chính sách đối ngoại:
1. Chính sách đối nội :
Nhằm mưu đồ thống trị thế giới chính phủ Mĩ đề ra “Chiến lược tòan cầu”. Với mục tiêu chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào đình công, phong trào dân chủ. Mĩ “viện trợ” cho các chính quyền thân Mĩ, lập các khối quân sự, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam đã bị thất bại nặng nề.
1. Chính sách đối nội :
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
1. Chính sách đối nội :
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
1. Chính sách đối nội :
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 11 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:
2. Chính sách đối ngoại:
1. Chính sách đối nội :
Nhóm 4: Từ 1991 trở lại đây Mĩ đã tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để nhằm mục đích gì ?
Từ năm 1991 trở lại đây, Mĩ ráo riết tiến hành nhiều biện pháp, chính sách để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn khống chế, nhưng thực tế và tham vọng còn có khoảng cách không nhỏ.
Chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của tổng thống Mỹ B. Clintơn (11/2000)
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất
CỦNG CỐ:
Câu 1: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật.
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
Câu 2: Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?
A. Những năm 60 (thế kỉ XX)
B. Những năm 70 (thế kỉ XX)
C. Những năm 80 (thế kỉ XX)
D. Những năm 90 (thế kỉ XX)
Câu 3: Nguyên nhân dẩn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?
A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.
B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
C. Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong các tầng lớp xã hội.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 4: Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì?
A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Chống phong trào đình công.
C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ.
D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.
Câu 5: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.
C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
D. “Chủ nghĩa lắp chổ trống”.
Câu 6: Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A.Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ.
C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
D. A, B, C điều đúng.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học bài và làm bài tập SGK.
Soạn bài mới: bài 9 Nhật Bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hứa Sơn Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)