Bài 8. Nước Mĩ

Chia sẻ bởi Cao Văn Sự | Ngày 25/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN LỊCH SỬ

TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
Giáo viên: Cao Văn Sự
Trình bày tình hình các nước Mĩ La- tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐÊN NAY
Chương III
Tiết 10, bài 8:
NƯỚC MĨ
I. Tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về KH-KT của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
Nội dung cần nắm
7
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

Gồm 3 bộ phận lãnh thổ:
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Tiểu bang Alasca
+ Quần đảo Hawai.
- Diện tích: 9.826.675 km2
- Dân số: 320.206.000 (2015)
- Ngày Quốc khánh 4/7/1776
10
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Những biểu hiện Mĩ là nước
tư bản giàu nhất thế giới?
Công nghiệp: Chiếm 56.47% (1948)
- Nông nghiệp: Gấp 2 lần Sản lượng.
Anh, Pháp, Đức, Nhật, I-ta-li-a cộng lại.
- Trử lượng vàng: Chiếm 60% thế giới.
Quân sự: Độc quyền về vũ khí nguyên
tử.
11
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
43.53%
56.47%
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA MĨ NĂM 1948
Bức tường vàng cao 3 m, kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. 
BOM NGUYÊN TỬ CỦA MĨ

15

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper
của Hoa Kỳ
16
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên, thị trường mở rộng…
2. Giai đoạn 1973 đến nay
Tuy vẫn đứng đầu thế giới, nhưng Mĩ không giữ ưu thế như trước kia nữa.
17
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên, thị trường mở rộng…
2. Giai đoạn 1973 đến nay
Tuy vẫn đứng đầu thế giới, nhưng Mĩ không giữ ưu thế như trước kia nữa.
Sự suy giảm kinh tế Mĩ sau năm
1973 biểu hiện như thế nào?
Sản lượng công nghiệp năm1973
chỉ còn 39.8%
- Dự trử vàng chỉ còn 11.9 tỉ USD
18
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên, thị trường mở rộng…
2. Giai đoạn 1973 đến nay
Tuy vẫn đứng đầu thế giới, nhưng Mĩ không giữ ưu thế như trước kia nữa.
- Nguyên nhân:
+ Sự cạnh tranh của các nước (Nhật, Tây Âu…).
+ Thường diễn ra khủng hoảng.
+ Chi phí lớn cho quân sự và chiến tranh.
+ Tỉ lệ giàu nghèo quá chênh lệch.
HÌNH ẢNH
SỰ CẠNH TRANH
GIỮA


NHẬT BẢN,
TÂY ÂU
NHẬT BẢN
PHÁP
ĐỨC
ANH
1/ NATO (Liên minh Bắc Đại Tây Dương) được thành lập do Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày 4 tháng 4 năm 1949, ban đầu gồm 12 nước thành viên: Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ. Hiện nay, số thành viên của khối này là 28 nước. 
2/ ANZUS được thành lập do hiệp ước an ninh Thái Bình Dương được ký tại San Francisco vào năm 1951, là tên viết tắt của ba nước tham gia hiệp ước an ninh Thái Bình Dương, gồm Australia, New Zealand và Mỹ (United States). 
3/ SEATO ( Liên minh Đông Nam Á) được thành lập do Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á ("Hiệp ước Mania") ngày 8-9-1954 với 8 nước ký kết gồm: Australia, Pháp, New Zealand, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Anh, Mỹ. Liên minh này tan rã năm 1977. 
4/ CENTO (Liên minh Trung Đông), được thành lập năm 1955 do Hiệp ước Baghdad, bao gồm các nước Iran, Iraq, Pakistan, Turkey, và Anh. Liên minh này tan rã năm 1979.
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ DO MĨ THÀNH LẬP
- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng Vịnh (1991)
- Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975)
Chi phí cho quân sự của Mỹ
20% dân số giàu nhất chiếm tới 85% tài sản nước Mĩ.
80% dân số còn lại chỉ nắm giữ có 15% tài sản quốc gia.
Nước Mỹ có 14,3% dân số sống dưới chuẩn nghèo (bằng 43,6 triệu người, tức là cứ 7 người Mỹ thì có 1 người có thu nhập dưới chuẩn nghèo)
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC

24
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên, thị trường mở rộng…
2. Giai đoạn 1973 đến nay
Tuy vẫn đứng đầu thế giới, nhưng Mĩ không giữ ưu thế như trước kia nữa.
- Nguyên nhân:
+ Sự cạnh tranh của các nước (Nhật, Tây Âu…).
+ Thường diễn ra khủng hoảng.
+ Chi phí lớn cho quân sự và chiến tranh.
+ Tỉ lệ giàu nghèo quá chênh lệch.
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH ( đọc thêm)
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
1. Chính sách đối nội
- Cấm Đảng Cộng sản hoạt động.
- Đàn áp phong trào công nhân và dân chủ.
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973)
Biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam năm 1968
28
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 10:
Bài 8: NƯỚC MĨ

1. Giai đoạn 1945-1973
Là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên, thị trường mở rộng…
2. Giai đoạn 1973 đến nay
Tuy vẫn đứng đầu thế giới, nhưng Mĩ không giữ ưu thế như trước kia nữa.
- Nguyên nhân:
+ Sự cạnh tranh của các nước (Nhật, Tây Âu…).
+ Thường diễn ra khủng hoảng.
+ Chi phí lớn cho quân sự và chiến tranh.
+ Tỉ lệ giàu nghèo quá chênh lệch.
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH ( đọc thêm)
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
1. Chính sách đối nội
- Cấm Đảng Cộng sản hoạt động.
- Đàn áp phong trào công nhân và dân chủ.
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị thế giới.
- Viện trợ, lôi kéo và khống chế các nước nhận viện trợ.
- Thành lập các khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược.
Sự đối đầu giữa 2 cường quốc quân sự lớn nhất thế giới Mĩ - Nga
Chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Nga
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO
Sau Chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia
SỰ KIỆN 11/9/2001
THẢO LUẬN NHÓM
Mục tiêu của Chính sách toàn cầu của Mĩ là gì?
Lật đổ chế độ XHCN
Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
Đặt các nước Đồng minh dưới sự chỉ huy của Mĩ
- Cuối cùng là thống trị toàn thế giới
Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tình hình kinh tế Mĩ ?
- Nền kinh tế Mĩ bị tàn phá và chịu nhiều thiệt hại
nặng nề.
- Nền kinh tế Mĩ phụ thuộc chặt chẽ vào các nước
châu Âu.
Nước Mĩ nhanh chóng khôi phục kinh tế và
trở thành nước tư bản giàu nhất thế giới.
Bài tập củng cố
- Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
* Trình bày 1 phút:
Bài tập củng cố
Em hãy trình bày chính sách đối nội, đối ngoại
của Mĩ sau Chiến tranh thế giới hai
Ngày 12/7/1995, chính phủ Việt Nam và Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ. Kể từ đó, những mối liên hệ giữa đôi bên về chính trị, kinh tế, nhân đạo và quân sự ngày càng phát triển.
Tổng thống Mĩ Barack Obama sang thăm
Việt Nam 5/2016
Ê
U
G
N
Y
N
2
T

T
Ư
B

N
T
H

G
I

I
D
Â
N
C
H

T
R
U
M
P
L
M
Ĩ
A
N
T
I
H
3
1
5
4
6
Câu 1: Mĩ là nước đầu tiên sở hữu loại vũ khí này?
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ là nước giàu nhất thế giới…?
Câu 3: Mĩ là cường quốc đứng đầu …về kinh tế, vũ khí.
Câu 4: Đây là 1 trong 2 đảng cầm quyền tại Mĩ?
Câu 5: Tổng thống hiện nay của Mĩ là ai?
Câu 6: Khu vực được coi là “sân sau” của Mĩ?
* Học kỹ bài, trả lời câu hỏi trong phần bài tập. Tìm hiểu thêm về mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam.
* Đọc trước bài 9: Tìm hiểu thành tựu của Nhật sau chiến tranh. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Sự
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)