Bài 8. Nước Mĩ
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thụy |
Ngày 25/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước Mĩ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chương III - MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
(TIẾT 10)
Bài 8 - Nước Mĩ
- Diện tích : 9.363.123 km2
- Số dân 280.562.489 người(2002)
1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Trong những năm 1945 – 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%),
3/4 trữ lượng vàng của thế giới.
Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
- Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%-1948); Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại: nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỷ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
MĨ
Anh, Pháp,T.Đức, Italia, NB
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
43.53%
56.47%
MĨ
Thế giới
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
*Nguyên nhân phát triển:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên . . .
- Áp dụng KH_KT vào sản xuất
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
- Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia.
+ sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác
+khủng hoảng chu kì
+ những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang
+các cuộc chiến tranh xâm lược,...
+ Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn
*nguyên nhân :
HÌNH ẢNH
SỰ CẠNH TRANH
GIỮA
MĨ
VÀ
NHẬT BẢN,
TÂY ÂU
NHẬT BẢN
PHÁP
ĐỨC
ANH
Cờ NATO
Các nước khối NATO in màu xanh lá cây
KHỐI QUÂN SỰ NATO
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC
MĨ
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Cấm không cho Đảng CS Mĩ hoạt động.
Chống lại các cuộc đấu tranh của công nhân.
Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu . . .
ĐỐI NỘI
Thi hành “chiến lược toàn cầu” nhằm chống các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, khống chế các nước TB phải phụ thuộc vào Mĩ.
Biểu hiện: Viện trợ kinh tế, khống chế chính trị, lôi kéo các nước lập các khối quân sự, chạy đua vũ trang và xâm lược các nước ( Triều Tiên, Việt Nam, Cuba.…)
ĐỐI NGOẠI
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia
Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển ở các châu lục để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh.
Phong tào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973)
PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA ND MĨ
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Đối nội:
2. Đối ngoại:
Mĩ đã ban hành hàng loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục diễn ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 1972.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Đối nội:
2. Đối ngoại:
- Chính quyền Mĩ đã đề ra "chiến lược toàn cầu" với mục tiêu :
+Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa,
+Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc,
+Đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
+Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại nặng nề.
12 ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (1945 – 2009)
Barrack-Obama
Nhận xét về mối quan hệ giữa nước Mỹ với Việt Nam hiện nay
DẶN DÒ :
-HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP SGK.
-CHUẨN BỊ BÀI 9: NHẬT BẢN
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC SỨC KHỎE!
(TIẾT 10)
Bài 8 - Nước Mĩ
- Diện tích : 9.363.123 km2
- Số dân 280.562.489 người(2002)
1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 : BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Trong những năm 1945 – 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%),
3/4 trữ lượng vàng của thế giới.
Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
- Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%-1948); Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại: nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỷ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
MĨ
Anh, Pháp,T.Đức, Italia, NB
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ
43.53%
56.47%
MĨ
Thế giới
TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
*Nguyên nhân phát triển:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên . . .
- Áp dụng KH_KT vào sản xuất
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
- Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia.
+ sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác
+khủng hoảng chu kì
+ những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang
+các cuộc chiến tranh xâm lược,...
+ Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn
*nguyên nhân :
HÌNH ẢNH
SỰ CẠNH TRANH
GIỮA
MĨ
VÀ
NHẬT BẢN,
TÂY ÂU
NHẬT BẢN
PHÁP
ĐỨC
ANH
Cờ NATO
Các nước khối NATO in màu xanh lá cây
KHỐI QUÂN SỰ NATO
HÌNH
ẢNH TƯƠNG
PHẢN
CỦA
NƯỚC
MĨ
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
Cấm không cho Đảng CS Mĩ hoạt động.
Chống lại các cuộc đấu tranh của công nhân.
Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu . . .
ĐỐI NỘI
Thi hành “chiến lược toàn cầu” nhằm chống các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, khống chế các nước TB phải phụ thuộc vào Mĩ.
Biểu hiện: Viện trợ kinh tế, khống chế chính trị, lôi kéo các nước lập các khối quân sự, chạy đua vũ trang và xâm lược các nước ( Triều Tiên, Việt Nam, Cuba.…)
ĐỐI NGOẠI
Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia
Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển ở các châu lục để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh.
Phong tào đấu tranh của người da đen chống nạn phân
biệt chủng tộc (1963)
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973)
PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA ND MĨ
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Đối nội:
2. Đối ngoại:
Mĩ đã ban hành hàng loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục diễn ra, có lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam những năm 1969 1972.
CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
1. Đối nội:
2. Đối ngoại:
- Chính quyền Mĩ đã đề ra "chiến lược toàn cầu" với mục tiêu :
+Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa,
+Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc,
+Đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
+Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại nặng nề.
12 ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (1945 – 2009)
Barrack-Obama
Nhận xét về mối quan hệ giữa nước Mỹ với Việt Nam hiện nay
DẶN DÒ :
-HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP SGK.
-CHUẨN BỊ BÀI 9: NHẬT BẢN
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC SỨC KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Thụy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)