Bài 8. Nặn con vật quen thuộc
Chia sẻ bởi Huỳnh Thái Minh |
Ngày 20/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nặn con vật quen thuộc thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
Mĩ thuật
Bài 8. Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
*Hãy kể tên các con vật dưới đây?
*Hình dáng, các bộ phận bên ngoài của con gà trống như thế nào?
*Con gà trống có đặc điểm gì nổi bật?
*Màu sắc của nó như thế nào?
*Hình dáng của con gà trống khi đi, đứng, chạy như thế nào?
*Ngoài những con vật các em đang xem dưới đây, các em hãy kể thêm những con vật mà các em biết?
*Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào?
Hoạt động 2: Cách nặn con vật
Có 2 cách nặn con vật:
Cách 1: Nặn từng bộ phận rối ghép dính lại
Cách 2: Nặn con vật từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động
Nhào, bóp đất trước khi nặn
Cách 1: Nặn từng bộ phận rối ghép dính lại
Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu).
Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi).
Ghép dính các bộ phận lại, tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
Xem bài tập nặn của các bạn học sinh
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Các em nhận xét bài theo các yêu cầu sau:
Nặn được con vật theo ý thích.
Nặn con vật có đặc điểm.
Tạo được hình dáng con vật sinh động.
Dặn dò
Quan sát hoa lá, chuẩn bị cho bài học sau
Giáo viên Mĩ thuật
Huỳnh Thái Minh
[email protected]
Mời các thầy cô ghé thăm
Web trường Tiểu học B Vọng Đông
Mở google.com.vn nhập vào tìm kiếm chữ bvongdong nhấn phim Enter.
Bài 8. Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
*Hãy kể tên các con vật dưới đây?
*Hình dáng, các bộ phận bên ngoài của con gà trống như thế nào?
*Con gà trống có đặc điểm gì nổi bật?
*Màu sắc của nó như thế nào?
*Hình dáng của con gà trống khi đi, đứng, chạy như thế nào?
*Ngoài những con vật các em đang xem dưới đây, các em hãy kể thêm những con vật mà các em biết?
*Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào?
Hoạt động 2: Cách nặn con vật
Có 2 cách nặn con vật:
Cách 1: Nặn từng bộ phận rối ghép dính lại
Cách 2: Nặn con vật từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động
Nhào, bóp đất trước khi nặn
Cách 1: Nặn từng bộ phận rối ghép dính lại
Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu).
Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi).
Ghép dính các bộ phận lại, tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
Xem bài tập nặn của các bạn học sinh
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Các em nhận xét bài theo các yêu cầu sau:
Nặn được con vật theo ý thích.
Nặn con vật có đặc điểm.
Tạo được hình dáng con vật sinh động.
Dặn dò
Quan sát hoa lá, chuẩn bị cho bài học sau
Giáo viên Mĩ thuật
Huỳnh Thái Minh
[email protected]
Mời các thầy cô ghé thăm
Web trường Tiểu học B Vọng Đông
Mở google.com.vn nhập vào tìm kiếm chữ bvongdong nhấn phim Enter.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thái Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)