Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức | Ngày 01/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ĐỒNG LƯƠNG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 9a
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hóa học của bazơ không tan và bazơ tan? Ví dụ ?

1. Tính chất hóa học của bazơ không tan (2t/c)
ĐÁP ÁN
- Tác dụng với axit  Muối + Nước:
Cu(OH)2 + 2 HCl  CuCl2 + 2H2O
- Bị nhiệt phân hủy  Oxit bazơ T.Ư + Nước:
Cu(OH)2  CuO + H2O
2. Tính chất hóa học của bazơ tan (3 t/c)
- Làm đổi màu chất chỉ thị màu:
dd NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh
- Tác dụng với axit  Muối + Nước:
KOH + HCl  KCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit  Muối + Nước:
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT
CTHH :NaOH
; PTK :40
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
Chú ý: Khi sử dung natri hidroxit phải hết sức cẩn thận.
- Quan sát mẫu NaOH trong ống nghiệm để tìm hiểu về trạng thái và màu sắc của NaOH.
- Nhỏ thêm 1- 2ml nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ, sờ tay vào bên ngoài ống nghiệm, nêu nhận xét về tính tan của NaOH.
* KẾT LUẬN
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH

Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
1. Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím
- Giấy quỳ tím thành màu xanh
2. Nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH
NaOHdd
NaOHdd
- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- Dung dịch NaOH đổi màu quỳ tím thành màu xanh
- Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ HOÀN THÀNH BẢNG SAU:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
1.Đổi màu chất chỉ thị : dung dịch NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolptalein không màu thành màu đỏ
2.Tác dụng với axit
PTHH :NaOH (dd)+ HCl (dd) NaCl(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với oxit axit:
PTHH: 2NaOH(dd)+ SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O(l)
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
NaOH(dd)+ H2SO4(dd)
Na2SO4(dd)+ H2O(l)
Muối và nước
Hoặc : NaOH(dd)+ SO2(k)
NaHCO3
* LƯU Ý
1.Đổi màu chất chỉ thị : dd NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
2.Tác dụng với axit
PTHH :NaOH + HCl NaCl + H2O
3.Tác dụng với oxit axit:
PTHH: 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O

Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
NaOH + H2SO4
Na2SO4 + H2O
Muối và nước
Hoặc : NaOH + SO2
NaHCO3
* LƯU Ý:
2
 sản phẩm của phản ứng là

Na2SO3 và nước. PTHH: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
1
 sản phẩm của phản ứng là

NaHCO3. PTHH : NaOH + SO2  NaHSO3
2
 sản phẩm của phản ứng

NaHCO3, Na2CO3 và nước.
PTHH : NaOH + SO2  NaHSO3
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
1
*Lưu ý: Dung dịch NaOH phản ứng với SO2:
-Nếu
-Nếu
-Nếu
1.Đổi màu chất chỉ thị màu đỏ
4. Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dung dịch muối (xem bài 9)
2.Tác dụng với axit
3.Tác dụng với oxit axit:
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
Muối và nước
Bài tập 1: Có những chất sau: P2O5, H2SO4, Cu(OH)2, KOH, NaOH. Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ chấm và hoàn thành phương trình hóa học.
........... + SO2  Na2SO3 + H2O
NaOH + .........  Na3PO4 + H2O
NaOH + ........  Na2SO4 + H2O
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
6NaOH + P2O5  2Na3PO4 + 3H2O
2NaOH + H2SO4,  Na2SO4 + 2H2O
NATRI HIDROXIT
(NaOH)
III. ?ng d?ng
X�
phịng

Tơ nhân tạo
Sản xuất giấy
Sản xuất nhôm
Chế biến dầu mỏ
Ch?t t?y r?a
B?t gi?t
III.ỨNG DỤNG CỦA NATRI HIĐROXIT
- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt
- Sản xuất tơ nhân tạo.
- Sản xuất giấy.
- Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng trước khi sản xuất).
- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
1.Đổi màu chất chỉ thị
4. Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dd muối (xem bài 9)
2.Tác dụng với axit
3.Tác dụng với oxit axit:
Tiết 12 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 1)
A. NATRI HIĐROXIT : NaOH
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối và nước
Muối và nước
III. ỨNG DỤNG CỦA NATRI HIĐROXIT :
IV. SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT
dd NaCl
dd NaCl
dd NaOH
Cực dương
Cực âm
Màng ngăn xốp
dd NaOH
H2
Cl2
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl bão hoà
* Phương trình điện phân có màng ngăn
Tác dụng của màng ngăn xốp : Không cho khí Hiđro và clo tác dụng với nhau (không có màng ngăn xốp không thu được NaOH)
H2 + Cl2 -> 2HCl
Hãy cho biết tác dụng của màng ngăn xốp

b. H2SO4 + ……. Na2SO4 + H2O
c. H2SO4 + ……. ZnSO4 + H2O
e. ……..... + CO2 Na2CO3 + H2O
d. NaOH + ……. NaCl + H2O
a. …. t0 Fe2O3 + H2O
BÀI TẬP 2 : (Bài 3 TRANG 27 SGK)
Zn
Zn(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
CuSO4
NaCl
HCl
2
3
2
2
2
2
NaOH
Bài tập 3: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hòa tan 4g NaOH. Sản phẩm thu được từ phản ứng là:
a) Dung dịch Na2CO3và nước.
b) Dung dịch NaHCO3.
c) Dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3 và nước.
d) Dung dịch NaHCO3 và nước.
O
Na
Na2O
NaOH
NaCl
NaOH
Na2SO4
1
2
3
4
5
Bài tập 4: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
BÀI TẬP :
Na
Na2O
NaOH
NaCl
NaOH
Na2SO4
1
2
3
4
5
+
+
Na2O
NaOH
NaCl
NaOH
O2
+
+
H2O
HCl
H2SO4
H2O
H2O
+
H2O
H2
Cl2
+
+
+
2
4
2
2
2
2
+
Điện phân
Màng ngăn xốp
Các phương trình hóa học:
2
2
Trong nọc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng axit fomic  gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để  bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.

Vì sao khi bị côn trùng đốt ta nên bôi nước vôi vào vết đốt ?
Trong nọc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng axit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm chắc nội dung bài học.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK.
- Tìm hiểu nội dung phần Canxi hiđroxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)