Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tiến | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Hóa học 9.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Đình Tiến
Kiểm tra bài cũ
Trình bày tính chất hóa học của bazơ ? Viết các phương trình phản ứng minh họa ?
Tính chất hóa học của bazơ:
1/ Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
2/ Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.
3/ Tác dụng của bazơ với axit.
4/ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG.
Bài 8:
A/ NATRI HIĐROXIT (NaOH).
I/ Tính chất vật lý:
Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
II/ Tính chất hóa học:
1/ Natri hiđroxit thuộc loại bazơ nào ?
2/ Bazơ tan có những tính chất hóa học nào ?
Bazơ tan.
Làm đổi màu chất chỉ thị màu:Quỳ tím  Xanh. Phenolphtalein không màu  màu đỏ.
Tác dụng với axit tạo ra muối và nước.
- Tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước.
3/ NaOH có những tính chất hóa học nào ?
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG.
Bài 8:
A/ NATRI HIĐROXIT (NaOH).
I/ Tính chất vật lý:
II/ Tính chất hóa học:
1/ Đổi màu chất chỉ thị
- Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím  màu xanh.
- Dung dịch NaOH làm phenolphtalein không màu  màu đỏ.
Dd NaOH
Giấy quỳ tím
2/ Tác dụng với axit.
Dung dịch NaOH tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
NaOH + HCl 
NaOH + H2SO4 
NaCl +
H2O
Na2SO4 +
2H2O
2
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG.
Bài 8:
A/ NATRI HIĐROXIT (NaOH).
I/ Tính chất vật lý:
II/ Tính chất hóa học:
1/ Đổi màu chất chỉ thị
2/ Tác dụng với axit.
3/ Tác dụng với oxit axit.
Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
NaOH + CO2 
NaOH + SO3 
2
2
Na2CO3 +
Na2SO4 +
H2O
H2O
III/ Ứng dụng:
NaOH là hóa chất quan trọng của nhiều ngành công nghiệp.
IV/ Sản xuất natri hiđroxit.
- Phương pháp: điện phân có màng ngăn.
- Hóa chất: nước muối bảo hòa.
- Phương trình phản ứng: .
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
Điện phân có màng ngăn
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG.
Bài 8:
A/ NATRI HIĐROXIT (NaOH).
I/ Tính chất vật lý:
II/ Tính chất hóa học:
1/ Đổi màu chất chỉ thị
2/ Tác dụng với axit.
3/ Tác dụng với oxit axit.
III/ Ứng dụng:
Bài tập 1:
Có các chất trong bảng sau. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học.
Zn
Zn(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
CuSO4
NaCl
HCl
a/ ……………… Fe2O3 + H2O
b/ H2SO4 + …………. ---> Na2SO4 + H2O
c/ H2SO4 + …………. ---> ZnSO4 + H2O
d/ NaOH + ……………... ---> NaCl + H2O
e/ ………….. + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
to
2
3
2
2
2
2
NaOH
Bài tập 2:
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trìn hóa học (nếu có).
Bài làm:
Trích mỗi lọ một ít rồi hòa tan các chất đó vào nước. Dùng quỳ tím nhúng vào các lọ đó, 2 lọ đựng dung dịch bazơ là NaOH và Ba(OH)2 sẽ làm quỳ tím đổi thành màu xanh còn dung dịch NaCl không làm đổi màu quỳ tím. Như vậy ta nhận biết được lọ chứa NaCl.
Cho dung dịch hai lọ còn lại cùng tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, lọ nào sau phản ứng tạo ra kết tủa trắng là lọ chứa dung dịch Ba(OH)2, lọ không tạo kết tủa sau phản ứng là dung dịch NaOH. Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O.
NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O
Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập: 2, 4 SGK trang 27.
- Xem trước mục B: Canxi hiđroxit – thang pH.
- Chuẩn bị vôi, nước, cốc thủy tinh, giấy lọc.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô cùng các em nhiều sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)