Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ngọc |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Một số bazơ quan trọng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học của natri hiđroxit (NaOH) mỗi tính chất viết một PT PƯ minh hoạ .
1.Làm đổi màu chất chỉ thị
Làm đổi màu qùi tím thành xanh ,Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ .
2. Tác dụng với axit muối + nước .
Pthh : NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với oxit axit muối T/Hoà + nước hoặc muối axit .
Pthh : 2NaOH(dd)+ SO2(k) Na2SO3(dd)+H2O(l)
Hoặc : NaOH(dd) + SO2(k) NaHSO3(dd)
4. Tác dụng với dd muối ( học sau)
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
I. TÍNH CHẤT
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
Để pha chế dung dịch canxi hiđroxit (Ca(OH)2) ta lấy canxi hiđrôxit cho vào nước khuấy đều rồi dùng giấy lọc, để lọc lấy chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong)
Em hãy quan sát hình 1.17 SGK và nêu cách tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2.
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Ca(OH)2(dd)+ H2SO4(dd)
CaSO4(i)+ 2H2O(l)
Muối TH và nước
Ca(HSO3)2
dd Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
PTHH :Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd) CaCl2(dd) + 2H2O(l)
PTHH : Ca(OH)2(dd)+ SO2(k) CaSO3(r)+ H2O(l)
1
1
:
Muối TH và nước
1
:
2
Muối axit
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
Hoặc : Ca(OH)2(dd)+ 2SO2(k)
Dựa vào TCHH của bazơ . Hãy dự đoán TCHH của Ca(OH)2 viết PTPƯ minh hoạ.
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Ca(OH)2(dd)+ H2SO4(dd)
CaSO4(i)+ 2H2O(l)
Muối TH và nước
Ca(HSO3)2
dd Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
PTHH :Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd) CaCl2(dd) + 2H2O(l)
PTHH : Ca(OH)2(dd)+ SO2(k) CaSO3(r)+ H2O(l)
1
1
:
Muối TH và nước
2
:
1
Muối axit
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
Hoặc : 2Ca(OH)(dd)+ SO2(k)
* Lưu ý : Tuỳ theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol cua SO2 mà có thể tạo muối trung hoà và nước , muối axit hoặc cả hai muối.
1
sản phẩm của phản ứng là
CaSO3 và nước. Pthh: Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
2
sản phẩm của phản ứng là
Ca(HSO3)2. Pthh : Ca(OH)2 + 2SO2 Ca(HSO3)2
2
1
Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với SO2(hoặc CO2)
-Nếu
-Nếu
-Nếu
sản phẩm của phản ứng là
Ca(HSO3)2, CaSO3 và nước.
Pthh : Ca(OH)2 + 2SO2 Ca(HSO3)2
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Muối TH và nước
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
d.Tác dụng với dung dịch muối
3. Ứng dụng
( học bài 9)
- Làm vật liệu xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật …
CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
Ca(NO3)2
1
2
3
4
5
Bài tập 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
Ca(NO3)2
1
2
3
4
5
+
+
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
Ca(OH)2
CO2
+
+
H2O
CO2
HNO3
H2O
H2O
+
HCl
H2O
CO2
+
+
+
2
2
+
Các phương trình hóa học:
(r)
(k)
(r)
(r)
(l)
(dd)
(dd)
(k)
(r)
(l)
(r)
(dd)
(dd)
(l)
(k)
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
2
t0
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Muối TH và nước
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
d.Tác dụng với dung dịch muối
3. Ứng dụng
( xem bài 9)
( SGK )
II. THANG pH
- Thang pH dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
* Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
* Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
* Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
Học sinh nghiên cứu SGK .
Trả lời câu hỏi
* Thang pH dùng để làm gì ?
* Nếu pH = 7 thì dung dịch có tính gì ?
* Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính gì ?
*Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính gì ?
Dựa vào thang PH hãy so sánh độ axit của nước chanh ép với giấm .
II. THANG pH
- Thang pH dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
* Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
* Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
* Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
Độ axit của nước chanh ép mạnh hơn giấm
Dựa vào thang PH hãy so sánh độ bazơ của dung dịch NH3 với dung dịch NaOH 1M .
Độ bazơ của dung dịch NaOH 1M mạnh hơn dung dịch NH3 .
Qua đó em rút ra được điều gì từ mối liên hệ giữa độ pH với độ mạnh yếu của axit và bazơ ?
- Nếu pH càng lớn, độ bazơ của dung dịch càng lớn và ngược lại
- Nếu pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn và ngược lại
Bài tập 2:
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH, H2SO4, Na2SO4. Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các dung dịch trên.
Bài làm:
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất,trích mỗi lọ một ít hoá chất. Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử,
Nếu qùi tím đổi thành màu xanh là 2 lọ đựng dung dịch bazơ là KOH và Ca(OH)2
Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ lọ đựng dung dịch H2SO4
Nếu quì tím không chuyển màu là dung dịch Na2SO4.
► Như vậy ta nhận biết được lọ chứa Na2SO4 và lọ chứa dung dịch H2SO4
Lấy dung dịch H2SO4 nhỏ vào 2 dd chưa phân biệt được:
Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng là lọ chứa dung dịch Ca(OH)2
Lọ không không có kết tủa xuất hiện là dung dịch KOH.
Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O.
KOH + H2SO4 K2SO4 + H2O
Hướng dẫn về nhà
-
Đọc phần em có biết
Học và Làm bài tập 2,3,4 SGK -T30
Chuẩn bị bài:Tính chất hoá học của muối
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học của natri hiđroxit (NaOH) mỗi tính chất viết một PT PƯ minh hoạ .
1.Làm đổi màu chất chỉ thị
Làm đổi màu qùi tím thành xanh ,Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ .
2. Tác dụng với axit muối + nước .
Pthh : NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với oxit axit muối T/Hoà + nước hoặc muối axit .
Pthh : 2NaOH(dd)+ SO2(k) Na2SO3(dd)+H2O(l)
Hoặc : NaOH(dd) + SO2(k) NaHSO3(dd)
4. Tác dụng với dd muối ( học sau)
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
I. TÍNH CHẤT
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
Để pha chế dung dịch canxi hiđroxit (Ca(OH)2) ta lấy canxi hiđrôxit cho vào nước khuấy đều rồi dùng giấy lọc, để lọc lấy chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong)
Em hãy quan sát hình 1.17 SGK và nêu cách tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2.
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Ca(OH)2(dd)+ H2SO4(dd)
CaSO4(i)+ 2H2O(l)
Muối TH và nước
Ca(HSO3)2
dd Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
PTHH :Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd) CaCl2(dd) + 2H2O(l)
PTHH : Ca(OH)2(dd)+ SO2(k) CaSO3(r)+ H2O(l)
1
1
:
Muối TH và nước
1
:
2
Muối axit
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
Hoặc : Ca(OH)2(dd)+ 2SO2(k)
Dựa vào TCHH của bazơ . Hãy dự đoán TCHH của Ca(OH)2 viết PTPƯ minh hoạ.
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Ca(OH)2(dd)+ H2SO4(dd)
CaSO4(i)+ 2H2O(l)
Muối TH và nước
Ca(HSO3)2
dd Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ
PTHH :Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd) CaCl2(dd) + 2H2O(l)
PTHH : Ca(OH)2(dd)+ SO2(k) CaSO3(r)+ H2O(l)
1
1
:
Muối TH và nước
2
:
1
Muối axit
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
Hoặc : 2Ca(OH)(dd)+ SO2(k)
* Lưu ý : Tuỳ theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol cua SO2 mà có thể tạo muối trung hoà và nước , muối axit hoặc cả hai muối.
1
sản phẩm của phản ứng là
CaSO3 và nước. Pthh: Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
2
sản phẩm của phản ứng là
Ca(HSO3)2. Pthh : Ca(OH)2 + 2SO2 Ca(HSO3)2
2
1
Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với SO2(hoặc CO2)
-Nếu
-Nếu
-Nếu
sản phẩm của phản ứng là
Ca(HSO3)2, CaSO3 và nước.
Pthh : Ca(OH)2 + 2SO2 Ca(HSO3)2
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Muối TH và nước
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
d.Tác dụng với dung dịch muối
3. Ứng dụng
( học bài 9)
- Làm vật liệu xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật …
CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
Ca(NO3)2
1
2
3
4
5
Bài tập 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
Ca(NO3)2
1
2
3
4
5
+
+
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
Ca(OH)2
CO2
+
+
H2O
CO2
HNO3
H2O
H2O
+
HCl
H2O
CO2
+
+
+
2
2
+
Các phương trình hóa học:
(r)
(k)
(r)
(r)
(l)
(dd)
(dd)
(k)
(r)
(l)
(r)
(dd)
(dd)
(l)
(k)
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
2
t0
a.Đổi màu chất chỉ thị :
b.Tác dụng với axit
c.Tác dụng với oxit axit
Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)
I. TÍNH CHẤT
Muối và nước
Muối TH và nước
Hoặc muối axit
1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit
B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH
2. Tính chất hoá học
d.Tác dụng với dung dịch muối
3. Ứng dụng
( xem bài 9)
( SGK )
II. THANG pH
- Thang pH dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
* Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
* Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
* Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
Học sinh nghiên cứu SGK .
Trả lời câu hỏi
* Thang pH dùng để làm gì ?
* Nếu pH = 7 thì dung dịch có tính gì ?
* Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính gì ?
*Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính gì ?
Dựa vào thang PH hãy so sánh độ axit của nước chanh ép với giấm .
II. THANG pH
- Thang pH dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
* Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
* Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ
* Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
Độ axit của nước chanh ép mạnh hơn giấm
Dựa vào thang PH hãy so sánh độ bazơ của dung dịch NH3 với dung dịch NaOH 1M .
Độ bazơ của dung dịch NaOH 1M mạnh hơn dung dịch NH3 .
Qua đó em rút ra được điều gì từ mối liên hệ giữa độ pH với độ mạnh yếu của axit và bazơ ?
- Nếu pH càng lớn, độ bazơ của dung dịch càng lớn và ngược lại
- Nếu pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng lớn và ngược lại
Bài tập 2:
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH, H2SO4, Na2SO4. Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các dung dịch trên.
Bài làm:
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất,trích mỗi lọ một ít hoá chất. Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử,
Nếu qùi tím đổi thành màu xanh là 2 lọ đựng dung dịch bazơ là KOH và Ca(OH)2
Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ lọ đựng dung dịch H2SO4
Nếu quì tím không chuyển màu là dung dịch Na2SO4.
► Như vậy ta nhận biết được lọ chứa Na2SO4 và lọ chứa dung dịch H2SO4
Lấy dung dịch H2SO4 nhỏ vào 2 dd chưa phân biệt được:
Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng là lọ chứa dung dịch Ca(OH)2
Lọ không không có kết tủa xuất hiện là dung dịch KOH.
Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O.
KOH + H2SO4 K2SO4 + H2O
Hướng dẫn về nhà
-
Đọc phần em có biết
Học và Làm bài tập 2,3,4 SGK -T30
Chuẩn bị bài:Tính chất hoá học của muối
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)